Hà Nội hiện có 29 quận, huyện, 577 phƣờng, xã, thị trấn.
Tổng số cán bộ Tƣ pháp - hộ tịch 29 quận, huyện, thị xã là 156 ngƣời. Trong đó trình độ chun mơn:
+ Tiến sĩ: 1 ngƣời (0,6%)
+ Thạc sĩ: 7 ngƣời (4.5%)
+ Đại học Luật: 133 (chiếm 85,3%) + Đại học khác: 16 (9,9%)
+ Trình độ chính trị ĐH: 29 (18,6 0%) + Trình độ chính trị Trung cấp: 48 (30,8%)
+ Trình độ lý luận chính trị : 29 ngƣời (18,6%)
Tổng số cán bộ Tƣ pháp - hộ tịch 577 xã, phƣờng, thị trấn là 778 ngƣời. Trong đó trình độ chun mơn:
+ Tiến sĩ: 0 ngƣời (0%) + Thạc sĩ: 3 ngƣời (0,4%) + Đại học Luật: 469 (chiếm 60,3%) + Trung cấp Luật: 168 (chiếm 21,6%) + Đại học khác: 138 (17,7%)
+ Trình độ chính trị ĐH: 1 (0,1%) + Trình độ chính trị Trung cấp: 246 (31,6%) + Trình độ lý luận chính trị: 210 ngƣời (27%)
Nhƣ vậy, trình độ cán bộ tƣ pháp - hộ tịch về chun mơn, về trình độ lý luận khá cao. Tuy nhiên, để công tác tuyên truyền phát huy hiệu quả, cần quan tâm, bồi dƣỡng cả về điều kiện vật chất và tinh thần đối với đội ngũ này. Cụ thể:
- Đào tạo kỹ năng tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, kỹ năng nói trƣớc cơng chúng. Đề nghị đào tạo chuyên sâu đội ngũ báo cáo viên cơ sở, mời những chuyên gia trong và ngồi nƣớc thuyết trình, tập huấn cho đội ngũ này, định kỳ 6 tháng /lần tổ chức tập huấn.
- Xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật; chăm lo, bảo đảm đời sống vật chất, tinh thần của cán bộ, cơng chức chính quyền cơ sở, nhất là đội ngũ cán bộ tƣ pháp các xã, phƣờng, thị trấn.
Những hạn chế của hệ thống pháp luật sẽ dẫn đến những hạn chế, thiếu hụt kiến thức pháp luật của cán bộ, cơng chức, chính quyền cơ sở. Sự thiếu cụ thể, rõ ràng trong chính sách pháp luật, trong luật dễ dẫn đến tƣ tƣởng tùy tiện trong việc áp dụng pháp luật. Vì vậy, để tạo hành lang pháp lý cho hoạt động thực hiện công vụ, tạo sự thống nhất về nhận thức tƣ tƣởng, tâm lý pháp luật của cán bộ, cơng chức, chính quyền cơ sở, chúng ta cần phải hồn thiện hệ thống pháp luật.
nghĩa vụ của cán bộ, cơng chức theo hƣớng: cán bộ, cơng chức có nghĩa vụ tìm hiểu, học tập đƣờng lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc. Cần phải coi đây là một nghĩa vụ của cán bộ, công chức Nhà nƣớc.
Để tạo đƣợc bƣớc chuyển cơ bản, thực hiện đƣợc mục tiêu xây dựng đội ngũ chuyên môn cấp xã ổn định, chuyên nghiệp, hiện nay Chính phủ đã ban hành Nghị định số 114/2003/ NĐ - CP về cán bộ, công chức xã. Đồng thời, Bộ Nội vụ ban hành Thông tƣ số 03/2004/TT- BNV hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 114/2003/NĐ-CP và Bộ trƣởng Bộ Nội vụ cũng đã ban hành Quyết định số 04/2004/QĐ - BNV quy định tiêu chuẩn cụ thể đối với cán bộ, công chức xã, phƣờng, thị trấn. Tuy nhiên việc tuyển dụng cán bộ công chức cấp xã đảm bảo đúng quy định trên đồng thời phù hợp đƣợc với tình hình, đặc điểm của địa phƣơng thì UBND cấp thành phố cần phải xây dựng đƣợc quy chế tuyển dụng của địa phƣơng mình. Nội dung của bản quy chế này dứt khoát phải thể hiện đƣợc các nội dung cơ bản theo hƣớng dẫn tại Thông tƣ số 03/ 2004/TT - BNV và Quyết định số 04/2004/QĐ - BNV về tiêu chuẩn, đối tƣợng, số lƣợng ngƣời cần tuyển, thủ tục, hồ sơ, thời gian nộp hồ sơ, lệ phí dự tuyển, cơng tác thẩm định, kết quả thi tuyển và bảo đảm đƣợc tính cơng khai của những nội dung trên. Bên cạnh đó, cần xây dựng đƣợc bộ đề thi với những nội dung phù hợp, sát thực và bảo đảm đƣợc tính khoa học, trên cơ sở đó tiến hành việc chuẩn hóa các chức danh chun mơn của UBND cấp xã. Từ đó sẽ khắc phục đƣợc tình trạng yếu kém về chun mơn, nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ, cơng chức của chính quyền cơ sở, góp phần nâng cao ý thức pháp luật của đội ngũ này.
- Chăm lo, bảo đảm những lợi ích vật chất, tinh thần của cán bộ, cơng chức chính quyền cơ sở. Đời sống vật chất, tinh thần đƣợc hiểu là mức độ sử
dụng và hƣởng thụ những thành quả lao động trí óc và chân tay phục vụ nhu cầu sống, phát triển của con ngƣời trong hiện tại, đƣợc biểu hiện cụ thể ở các
mặt nhƣ: mức thu nhập vật chất, các điều kiện về ăn ở, sinh hoạt đi lại, việc làm, chăm sóc sức khỏe, trình độ văn hóa, ý thức chính trị, ý thức pháp luật, đạo đức, văn học, nghệ thuật... Việc chăm lo cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của đội ngũ cán bộ, cơng chức, chính quyền cơ sở theo hƣớng cải cách chế độ tiền lƣơng, nuôi sống cán bộ, cơng chức chính quyền cơ sở và gia đình họ ở mức trung bình khá, vừa là điều kiện vừa là động lực để thực hiện việc nâng cao ý thức pháp luật của cán bộ, cơng chức chính quyền cơ sở. Chăm lo cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của cán bộ, cơng chức chính quyền cơ sở khơng có nghĩa là nhằm tạo ra một lớp ngƣời đặc quyền, đặc lợi, quá cách biệt với các bộ phận khác trong xã hội mà ở đây chính là phải tạo ra sự cơng bằng, hợp lý trong việc phân phối và hƣởng thụ các thành quả lao động xã hội phù hợp với tính chất, đặc điểm, trách nhiệm, cơng lao đóng góp của họ đối với xã hội: tạo ra uy tín. lịng tin, thái độ tôn trọng của xã hội đối với họ, để họ làm việc hiệu quả nhất. Lợi ích là động cơ mạnh mẽ thúc đẩy sự hình thành, phát triển tƣ tƣởng, tâm lý pháp luật của cán bộ, cơng chức chính quyền cơ sở. Nếu lợi ích vật chất, tinh thần đƣợc đảm bảo ổn định, chắc chắn họ sẽ yên tâm công tác, phấn khởi, cố gắng thực hiện đúng chức trách, nhiệm vụ. Về lợi ích vật chất, đề nghị Nhà nƣớc cải tiến chế độ tiền lƣơng hiện hành đối với cán bộ, cơng chức chính quyền cơ sở nói chung và ở Hà Nội nói riêng. Cụ thể:
Thứ nhất, tiền lƣơng của mỗi cán bộ, cơng chức chính quyền cơ sở phải đảm
bảo đủ đời sống của chính họ và một phần nhu cầu cuộc sống của gia đình (ít nhất hai ngƣời ăn theo); thứ hai, đảm bảo sự cơng bằng, hợp lý trong tồn hệ thống; thứ ba, chế độ tiền lƣơng phải thể hiện sự khuyến khích ngƣời làm việc có hiệu quả, có trách nhiệm. Việc tăng lƣơng phải coi trọng nhiều hơn đến hiệu quả công việc chứ không phải chủ yếu đủ thời gian.
Thực tế, khối lƣợng công việc của cán bộ tƣ pháp – hộ tịch tại các phƣờng, xã nhiều, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật chủ yếu
phải kết hợp với cán bộ văn hóa – thơng tin cơ sở, các ban, ngành, đoàn thể, cán bộ tổ dân phố, cụm dân cƣ… do vậy, thời gian đào tạo kỹ năng tuyên truyền, nghiệp vụ phổ biến giáo dục pháp luật cho hệ thống cán bộ này rất ít. Đề nghị UBND các phƣờng, xã trên địa bàn thành phố Hà Nội cần tạo điều kiện, cơ chế để tạo điều kiện thu nhập chính đáng cho đội ngũ cán bộ tƣ pháp cơ sở, ví dụ nhƣ dịch vụ hành chính cơng, dịch vụ tƣ vấn pháp luật, tạo điều kiện cho họ đi học nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, cử tham gia các lớp tập huấn chuyên sâu về công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật.
- Tiếp tục đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán bộ, cơng chức chính quyền cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội. Trong công tác cán bộ, Hồ Chí Minh rất
coi trọng cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ; nếu nhƣ: " Cán bộ là cái gốc của mọi cơng việc" thì " huấn luyện cán bộ, như người làm vườn vun trồng những cây cối quý báu. Phải trọng nhân tài, trọng cán bộ, trọng mỗi một người có ích cho cơng việc chung của chúng ta". Hiện nay, đội ngũ cán bộ tƣ
pháp ở các xã, phƣờng, thị trấn đang phải đảm đƣơng khá nhiều việc: hộ tịch, cơng chứng, tun truyền, hịa giải, tiếp dân, trực "1 cửa".... do vậy công việc đang là quá tải. Để đảm bảo khối lƣợng cơng việc, ngồi việc nâng cao đời sống cho đội ngũ cán bộ tƣ pháp, cần phải bồi dƣỡng kiến thức chuyên ngành, tạo kỹ năng làm việc chuyên nghiệp hơn. Cụ thể:
+ Thƣờng xuyên mở các lớp tập huấn vào các ngày nghỉ chun đề về những cơng việc chun ngành nhƣ: hịa giải, hộ tịch, kỹ năng tiếp dân...
+ Đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao mặt bằng trình độ học vấn cho đội ngũ cán bộ tƣ pháp cơ sở.
+ Tăng cƣờng, mở rộng và đa dạng hóa các loại hình đào tạo. Tập trung chủ yếu vào loại hình đào tạo cơ bản là đào tạo tập trung và tại chức. Nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ tƣ pháp cơ sở bằng cách cử đi đào tạo hệ sau đại học, tránh tâm lý " làm ở cấp phường thì khơng cần học thạc sỹ".
2.2.2.3. Nâng cấp cơ sở vật chất, kinh phí, điều kiện cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật ở cơ sở