Thiết lập thanh tra cấp quận, huyện và theo hệ thống trực tuyến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thanh tra ngành lao động thương binh và xã hội (lý luận, thực trạng và giải pháp) (Trang 102 - 103)

T Nội dung thanh tra

3.2.2.1. Thiết lập thanh tra cấp quận, huyện và theo hệ thống trực tuyến

tuyến

Căn cứ vào chức năng quản lý nhà nước của ngành và cỏc điều kiện thực tế của ngành thanh tra, năm 2005 Bộ Lao động – Thương binh và Xó hội đó tổ chức triển khai thớ điểm thanh tra theo phương thức thanh tra viờn phụ trỏch vựng tại 11 tỉnh. Dựa vào kết quả năm 2005, từ năm 2006 Thanh tra Bộ Lao động – Thương binh và Xó hội đó triển khai phương thức này tại 64 tỉnh, thành phố trong cả nước. Để thực hiện được điều này, do chưa cú quy định của phỏp luật về thanh tra viờn phụ trỏch vựng nờn thanh tra ngành Lao động – Thương binh và Xó hội vừa thực hiện vừa rỳt kinh nghiệm để hoàn thiện.

Thực tế cho thấy với tốc độ phỏt triển của cỏc doanh nghiệp hiện nay, với nhu cầu muốn kiểm soỏt việc thực hiện phỏp luật lao động ở tất cả cỏc doanh nghiệp, nếu cứ ỏp dụng tổ chức bộ mỏy thanh tra tại cấp Trung ương và cấp Sở như hiện nay thỡ khụng thể theo kịp. Vỡ vậy, về lõu dài hệ thống thanh tra lao động phải được thiết lập tới cỏc quận, huyện và theo hệ thống trực tuyến nhằm kịp thời điều chỉnh, tăng cường thanh tra viờn đến những nơi cú nhiều vấn đề phỏt sinh cần kịp thời giải quyết. Tuy nhiờn, trong điều kiện hiện nay thỡ hệ thống thanh tra ngành chưa thể đỏp ứng được yờu cầu đú nờn trước mắt cần thực hiện thớ điểm ở một số tỉnh, thành phố lớn – nơi cú nhiều doanh nghiệp hoạt động- bố trớ cỏc thanh tra viờn “nằm vựng” tại cỏc quận, huyện phải chịu trỏch nhiệm về địa phương mà mỡnh phụ trỏch nhưng biờn chế vẫn thuộc Thanh tra Sở. Cú như vậy, Thanh tra lao động mới cú thể nắm bắt tỡnh hỡnh và kịp thời giải quyết khi cú vi phạm phỏp luật phỏt sinh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thanh tra ngành lao động thương binh và xã hội (lý luận, thực trạng và giải pháp) (Trang 102 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)