Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn :Những giải pháp nhằm đẩy nhanh việc thực hiện các cam kết của Việt Nam trong khuôn khổ AFTA. pot (Trang 37 - 38)

I. Sự cần thiết phải đẩy nhanh tiến trình thực hiện các cam kết:

1.Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam

vẫn cha hoàn thành đợc bản danh mục loại bỏ các biện pháp phi thuế quan này.Nguyên nhân của vấn đề này là do chính phủ muốn bảo vệ một số ngành công ngiệp và hớng dẫn tiêu dùng trong nớc . Chính nguyên này làm cho tốc đọ thực hiện các cam kết cuả Việt Nam

chậm đi trong giai đoạn mới bởi vì tiến hành với tốc độ chậm thì các doanh nghiệp Việt

Nam không lo khắc phục tính cạnh tranh gay gắt của môi trờng quốc tế .Khi hội nhạp các

doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực này dễ thất bại ,cơ hội hàng hoá Việt Nam có hàm lợng công nghệ cao sẽ mất,trong khi đó hàng hoá của các nớc khác lại chiếm lĩnh thị trờng

Việt Nam .Vì thế đòi hỏi phải có giải pháp hợp lý cho việc huỷ bỏ các hàng rào phi thuế

quan và hạn chế định lợng .

Mặt khác các chính sách cụ thể về hạn chế dịnh lợng và phi thuế quan vẫn cha tốt.Hệ thống

phi thuế quan cha áp dụng đúng với các nớc asean, nó dẫn tới sự không đồng bộ giữa các n-

ớc với nhau.

3 hạn chế trong ngành hải quan

Ngành hải quan Việt Nam mới cấp đợc 358 bộ giấy chứng nhận xuất xứ Form D cho

các hàng hoá thuộc diện xuất khẩu sang các nớc ASEAN . Những hàng hoá này chủ yếu là hàng nông nghiệp , mà nếu sử dụng Form D thì giá trị lớn hơn nhiều ,do đó làm hạn chế khả năng xuất khẩu của các doanh nghiệp . Hơn nữa sự hớng dẫn của ngành hải quan cho các

doanh nghiệp là rất hạn chế,làm cho các doanh nghiệp không biết nên sử dụng loại giấy

chứng nhận nào cho hàng hoá của mình .vấn đề này liên quan đén đội ngũ cán bộ của ngành.

Chơng iii:

những giải pháp nhằm đẩy nhanh việc thực hiện các cam kết của Việt

Nam trong khuôn khổ AFTA

I. Sự cần thiết phải đẩy nhanh tiến trình thực hiện các cam kết:

Tính không đồng nhất trong việc hoàn thành AFTA này sẽ đa đến một tình hình là điều

kiện đợc hởng u đãi AFTA giữa các nớc sẽ có sự khác nhau về trật tự mức độ, thời gian. Điều này có thể gây khó khăn cho việc phối hợp thực hiện và đồng thời có thể gây nguy cơ

dẫn tới sự phân rã sức mạnh của Hiệp hội. Hiện nay, Hội nghị các Bộ trởng Kinh tế ASEAN

lần thứ 28 đang đề nghị các quan chức cấp cao vạch ra mô hình hợp tác kinh tế thích hợp sau năm 2003, tức là khi lịch trình AFTA đã hoàn thành. Đây là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc đối

với hợp tác kinh tế ASEAN nhằm tăng cờng sức mạnh của nó cũng nh hạn chế những bất đồng có thể xảy ra trong sự tiến triển còn thiếu tính đồng nhất về nhiều mặt của cấu thành thể

chế AFTA.

1. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam Nam

Khi Chính phủ ta dự định gia nhập ASEAN và tham gia AFTA cũng đã thấy rằng, trong lộ

trình đó, chúng ta sẽ giảm đần thế nhập khẩu hàng hoá đối với các nớc trong hiệp hội, chẳng

những ảnh hởng đến nguồn thu ngân sách, mà còn tác động đến doanh nghiệp của các thành phận kinh tế - muốn tồn tại và phát triển phải không ngừng phấn đấu vơn lên trong sự cạnh

tranh không phải chỉ với trong nớc mà cả với 10 nớc ASEAN. Song là một thành viên mới

hội nhập, đồng cảm với khó khăn của ta trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế, nên cấp cao

ASEAN nhất trí cho rằng trong lộ trình này, Việt Nam cần có thời gian để có thể thực hiện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chơng trình giảm thuế, đồng thời ASEAN cũng thống nhất cùng trợ giúp cho Việt Nam để có

thể sớm thực hiện chơng trình này với thời điểm thích hợp.

Mặc dù đã đạt đợc những thành tựu kinh tế bớc đầu đáng khích lệ, nhng thực tế trình độ

phát triển kinh tế của Việt Nam còn ở mức thấp so với nhiều nớc thành viên. Sản xuất trong

nớc còn nhiều khó khăn, quá trình chuyển dịch cơ cấu diễn ra chậm chạp, với một nền sản

xuất hàng hoá nhỏ và phân tán, sức cạnh tranh của hàng hoá còn rất kém. Tham gia AFTA sẽ

tạo điều kiện để hàng hoá và dịch vụ Việt Nam có thêm cơ hội để xâm nhập thị trờng quốc

tế, tuy nhiên sức cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ của chúng ta mới chỉ dừng lại ở dạng

tiềm năng, trong khi đó hàng hoá và dịch vụ nớc ngoài với sức cạnh tranh cao sẽ có điều kiện

xâm nhập thị trờng Việt Nam. Để có thể tham gia AFTA cũng nh tồn tại và phát triển trong

một môi trờng cạnh tranh nh vậy, chúng ta buộc phải tìm ra những biện pháp hữu hiệu làm

tăng sức cạnh tranh của hàng hoá và dịch vụ Việt Nam và giúp cho các doanh nghiệp Việt

Nam trở nên năngđộng hơn và hoạt động có hiệu qủa hơn.

Nâng cao sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu bằng chất lợng (kể cả bao gói) giá cả, thời

hạn và sự thuận lợi trong việc mua bán và giao hàng, và cả các biện pháp marketing. Theo thời báo kinh tế Việt Nam số 57 năm 1999, tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào ASEAN khá nhanh, đạt bình quân 27%/năm, và doanh số buôn bán với ASEAN chiếm

1/3 tổng kim ngạch của ngoại thơng Việt Nam. Trong khi một số quốc gia thành viên đang

gấp rút hoàn thành AFTA sớm, Việt Nam theo đó cũng phải đẩy nhanh tiến trình thực hiện

AFTA của mình để tận dụng đợc những thuận lợi và rút ngắn khoảng cách về kinh tế.

Một phần của tài liệu Luận văn :Những giải pháp nhằm đẩy nhanh việc thực hiện các cam kết của Việt Nam trong khuôn khổ AFTA. pot (Trang 37 - 38)