LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG KHUYẾT TẬT VÀ NHỮNG KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM
Trờn thế giới cú hơn 600 triệu người cú khiếm khuyết về thể chất, cảm giỏc, trớ tuệ hoặc tõm thần dưới cỏc hỡnh thức khỏc nhau. Con số này tương đương với khoảng 10% dõn số thế giới. Quốc gia nào cũng cú người khuyết tật và hơn 2/3 trong số đú sống tại cỏc nước đang phỏt triển [12, tr. 1]. Cú thể núi mối liờn hệ giữa khuyết tật, nghốo đúi và tỡnh trạng bị cụ lập với xó hội là khụng thể phủ nhận. Việc từ chối cơ hội việc làm cho người lao động khuyết tật là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến sự nghốo đúi và tỡnh trạng bị phõn biệt đối xử cho phần lớn người khuyết tật. Cú nhiều bằng chứng cho
thấy người khuyết tật dễ đối mặt với những bất lợi, bị đứng ngoài và bị phõn biệt đối xử khụng những trờn thị trường lao động mà cũn cả ở nhiều mặt khỏc của đời sống xó hội. Tỷ lệ người khuyết tật khụng cú việc làm cao hơn tỷ lệ những người khụng khuyết tật. Khi người khuyết tật cú việc làm thỡ chủ yếu chỉ là những cụng việc khụng thuộc thị trường lao động chớnh thức với mức lương rất thấp và những vị trớ ớt đũi hỏi kỹ năng, cú ớt hoặc khụng cú cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp. Người lao động khuyết tật thường được làm việc ớt hơn những người lao động khỏc.
Mỗi quốc gia đều cú luật phỏp phự hợp với hoàn cảnh riờng của đất nước nhằm tăng cường cơ hội bỡnh đẳng cho người lao động khuyết tật trờn thị trường lao động, đồng thời cú cỏc biện phỏp chớnh sỏch để thực thi phỏp luật. Nhiều quốc gia đề cập đến người khuyết tật trong cỏc điều khoản của hiến phỏp như: Braxin, Campuchia, Canada, Trung Quốc, Đức, Mụng Cổ...
Hiến phỏp Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa, 1988, Điều 45 quy định nhà nước phải "giỳp thu xếp việc làm cho người mự, người cõm điếc và những người khuyết tật khỏc; đồng thời phải đảm bảo mọi người dõn đều cú quyền được trợ giỳp về vật chất từ chớnh phủ và từ xó hội khi họ bị khuyết tật gười khuyết tật". Hiến phỏp nước Cộng hũa Thống nhất Tanzania, Điều 11 chỉ rừ: "Nhà cầm quyền của quốc gia cần đưa ra cỏc điều khoản phự hợp nhằm thực hiện quyền được làm việc, được tự giỏo dục và được hưởng cỏc phỳc lợi xó hội cho người dõn khi họ về già, khi ốm đau hoặc bị khuyết tật và trong cỏc trường hợp mất khả năng khỏc" [12, tr. 11]. Hiến phỏp của cỏc quốc gia cũn cú quy định ngăn cấm phõn biệt đối xử vỡ lý do khuyết tật. Điều 3 Hiến phỏp Cộng hũa Nhõn dõn Trung Hoa "Người khuyết tật cú quyền được hưởng quyền bỡnh đẳng như cỏc cụng dõn khỏc trờn cỏc lĩnh vực như chớnh trị, văn húa, xó hội, cũng như trong cuộc sống gia đỡnh; và cấm phõn biệt đối xử, lăng mạ, quấy rối ngươi khuyết tật" [12, tr. 12].
Một số nước khỏc, Luật dõn sự, Luật lao động, Luật hỡnh sự lại là những bộ luật quan trọng và tạo cơ sở hiệu quả tốt nhằm xõy dựng cỏc luật
liờn quan đến quyền của người lao động khuyết tật. Trong luật hỡnh sự Phỏp, Điều 225.1 quy định cấm phõn biệt đối xử vỡ nguyờn nhõn khuyết tật trong tuyển dụng, trừng phạt hoặc sa thải, cũng như khi tiến hành bất kỳ hoạt động kinh tế hoặc kinh doanh và cung cấp hàng húa và dịch vụ [12, tr. 13].
Theo sỏch hướng dẫn về cỏc luật lệ liờn quan đến quyền của người cú khuyết tật do Bộ Tư phỏp Hoa Kỳ biờn soạn và cụng bố, vấn đề người khuyết tật được đề cập đầy đủ với mục đớch bảo đảm cơ hội bỡnh đẳng cho những người cú khuyết tật trong mọi lĩnh vực trong đú cú việc làm (tiện nghi cụng cộng, phương tiện chuyờn chở, cỏc dịch vụ của chớnh phủ cỏc tiểu bang và địa phương, liờn lạc viễn thụng) qua cỏc đạo luật cơ bản như: Đạo luật về người Mỹ cú khuyết tật, Đạo luật về viễn thụng, Đạo luật về sự cụng bằng trong vấn đề nhà ở, Đạo luật về quyền sử dụng phương tiện hàng khụng, Đạo luật về điều kiện bầu cử thuận tiện cho người cao niờn và người cú khuyết tật; Đạo luật về đăng ký cử tri toàn quốc; Đạo luật về dõn quyền của những người bị đưa vào cỏc cơ sở cụng cộng; Đạo luật về giỏo dục cho cỏ nhõn cú khuyết tật; Đạo luật về Phục hồi chức năng; Đạo luật về cỏc chướng ngại kiến trỳc… Ngoài ra, Mỹ từ những năm 20 của thế kỷ trước đó cú chương trỡnh phục hồi chức năng nghề nghiệp cho người khuyết tật; người khuyết tật cần tỡm việc đều được hưởng cỏc dịch vụ từ chương trỡnh này. Thoạt đầu mới làm cho người khuyết tật ở mức độ nhẹ, đến đầu những năm 90 đó tiến tới trợ giỳp những người khuyết tật ở mức độ nặng hơn với mục tiờu tạo điều kiện cho người khuyết tật cơ cơ hội tự lực và tự quyết định, tiếp cận được nền kinh tế, tham gia bỡnh đẳng với những người khụng khuyết tật trong việc làm, khụng bị phõn biệt đối xử.
Về tỷ lệ doanh nghiệp phải sử dụng người khuyết tật, một số nước quy định cỏc doanh nghiệp phải sử dụng người khuyết tật trong số lao động hiện cú với một tỷ lệ nhất định. Ở Đức, một cơ sở đi đầu trong thực hiện chớnh sỏch định mức hiện nay, thành lập từ năm 1953, đó định ra chớnh sỏch định mức với 10% cho cỏc khối cụng sở, ngõn hàng và bảo hiểm và 6% cho khu
vực tư nhõn và cỏc lĩnh vực cũn lại; Ở Trung quốc, định mức cụ thể do chớnh quyền cỏc tỉnh, cỏc khu, cỏc vựng tự trị, cỏc đặc khu dưới sự kiểm soỏt trực tiếp của cơ quan trung ương quyết định. Tại cỏc nước thuộc khối liờn minh Chõu Âu, tỉ lệ định mức giao động từ khoảng 2% tại Tõy Ban Nha và 15% tại Italia [12, tr. 46-47].
Chỳng ta cú thể thấy được rằng, ở một số nước trờn thế giới, người khuyết tật núi chung và việc làm cho người khuyết tật núi riờng đó được nhỡn nhận, quan tõm đặc biệt từ rất sớm. Quy định phỏp luật về việc làm cho người khuyết tật ở một số nước trờn thế giới là bài học kinh nghiệm để Việt Nam nhỡn nhận, đỏnh giỏ và ỏp dụng phự hợp với thực tiễn. Đú là cỏc quy định như: tỷ lệ doanh nghiệp phải sử dụng người lao động khuyết tật; định nghĩa về người lao động khuyết tật; xõy dựng chương trỡnh phục hồi chức năng nghề nghiệp cho người khuyết tật; quy định về sự tham gia của cộng đồng vào việc cấp kinh phớ cho việc làm của người khuyết tật và trợ giỳp người khuyết tật; cú quy định về tặng huy chương vỡ sự nghiệp người khuyết tật… Việc đưa cỏc điều khoản về quyền của người khuyết tật liờn quan đến việc làm vào luật dõn sự, luật lao động cũng là cỏch làm cú hiệu quả trong việc tạo cơ hội việc làm cho người lao động khuyết tật và người tỡm việc làm bị khuyết tật.
Chương 2