Hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự liờn quan đến việc phõn định thẩm quyền

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phân định thẩm quyền hành chính và thẩm quyền tố tụng của cơ quan, người tiến hành tố tụng trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 75 - 90)

quan đến việc phõn định thẩm quyền

3.2.1.1.Đối với Cơ quan điều tra

Nhiệm vụ của Bộ luật tố tụng hỡnh sự là quy định về trỡnh tự, thủ tục khởi tố, điều tra, xột xử; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng; nhiệm vụ, quyền hạn và trỏch nhiệm của những ngƣời tiến hành tố tụng…[6, tr 94]. Nhƣ vậy, một trong những nhiệm vụ quan trọng của Bộ luật là quy định thẩm quyền và trỏch nhiệm của cỏc chủ thể tiến hành tố tụng mà theo quy định tại Điều 27 của luật hiện hành là cơ quan tiến hành tố tụng bao gồm Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Toà ỏn và ngƣời tiến hành tố tụng gồm Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn, Hội thẩm nhõn dõn và Thƣ ký phiờn tũa. Cú thể núi, về cơ bản Bộ luật tố tụng hỡnh sự và cỏc văn bản phỏp luật tố tụng hỡnh sự khỏc đó xỏc định thẩm quyền của cơ quan và ngƣời tiến hành tố tụng. Tuy nhiờn, trong bối cảnh cải cỏch tƣ phỏp hiện nay, cựng với xu thế toàn cầu húa thỡ cần hoàn thiện những quy định nào liờn quan đến vấn đề này phự hợp với những định hƣớng cải cỏch tƣ phỏp đƣợc nờu trong Nghị quyết của Đảng là một vấn đề cần cú sự nghiờn cứu thận trọng cả về khớa cạnh khoa học và thực tiễn.

Để xem xột tớnh khoa học và tớnh hợp lý của việc phõn định thẩm quyền hành chớnh và thẩm quyền tố tụng của cơ quan, ngƣời tiến hành tố tụng trong tố tụng hỡnh sự Việt Nam cần xuất phỏt từ một số cơ sở phỏp lý, chớnh trị, khoa học và thực tiễn hoạt động của cỏc chủ thể này. Theo đú, cơ sở phỏp lý cao nhất là Hiến phỏp hiện hành, cơ sở chớnh trị là cỏc Nghị quyết

của Đảng về cải cỏch tƣ phỏp, cơ sở thực tiễn căn cứ vào thực trạng về thẩm quyền hành chớnh và thẩm quyền tố tụng trong hoạt động tố tụng hỡnh sự của cỏc chủ thể tiến hành tố tụng và hiệu quả của nú trờn thực tế cú đỏp ứng yờu cầu đấu tranh phũng chống tội phạm trong tỡnh hỡnh hiện nay khụng. Vỡ vậy, cần xem xột cụ thể cỏc loại thẩm quyền này tƣơng ứng với từng chủ thể tiến hành tố tụng để hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự.

So với Viện kiểm sỏt (Viện cụng tố) và Toà ỏn, hoạt động của Cơ quan điều tra mang nặng tớnh hành chớnh - tƣ phỏp hơn và đõy chớnh là đặc trƣng rừ nhất cần đƣợc cõn nhắc kỹ lƣỡng khi xỏc định vị trớ, quyền hạn và trỏch nhiệm tố tụng của Cơ quan điều tra. Vấn đề tăng cƣờng trỏch nhiệm của cụng tố trong hoạt động điều tra cũng bao hàm cả ý nghĩa về phƣơng diện tƣ phỏp. Do đú, Bộ luật tố tụng hỡnh sự cần quy định cụ thể: Cơ quan điều tra là cơ quan thực hiện chức năng điều tra hỗ trợ cho Viện kiểm sỏt (Viện cụng tố) trong giai đoạn điều tra để phục vụ cho chức năng cụng tố (truy tố ngƣời phạm tội ra trƣớc Toà ỏn để ỏp dụng trỏch nhiệm hỡnh sự đối với họ). Cơ quan điều tra cú quyền và nghĩa vụ phỏt hiện, điều tra, thu thập chứng cứ về ngƣời phạm tội dƣới quyền chỉ đạo của Viện kiểm sỏt (Viện cụng tố) và cỏc quyền khởi tố, điều tra và truy tố vụ ỏn hỡnh sự chủ yếu thuộc về Viện kiểm sỏt (Viện cụng tố).

Để quy định rừ ràng về thẩm quyền của Cơ quan điều tra và Điều tra viờn thỡ vấn đề quan trọng nhất là việc thừa nhận ai là ngƣời chỉ đạo và chịu trỏch nhiệm về sự thành cụng của quỏ trỡnh điều tra vụ ỏn theo luật tố tụng hỡnh sự. Nếu đó xỏc định việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự là trỏch nhiệm của Viện kiểm sỏt (Viện cụng tố) thỡ thẩm quyền của Cơ quan điều tra và Điều tra viờn sẽ khỏc xa so với hiện nay và Bộ luật tố tụng hỡnh sự sẽ quy định cụ thể về thẩm quyền đƣợc tiến hành tố tụng của Thủ trƣởng Cơ quan điều tra và Điều tra viờn. Điều tra viờn trung cấp trở lờn cú quyền quyết định những hành vi tố tụng độc lập và ký thừa lệnh của Thủ trƣởng Cơ quan điều

tra trừ những hành vi, quyết định tố tụng thuộc đặc quyền của Thủ trƣởng Cơ quan điều tra. Thủ trƣởng Cơ quan điều tra và Điều tra viờn khi tiến hành tố tụng khụng xƣng chức danh hành chớnh mà chỉ sử dụng chức danh tố tụng, đồng thời quy định rừ Phú Thủ trƣởng Cơ quan điều tra cú nhiệm vụ giỳp việc cho Thủ trƣởng Cơ quan điều tra về phƣơng diện hành chớnh, chuyờn mụn nghiệp vụ và khi đƣợc phõn cụng tiến hành tố tụng thỡ chỉ sử dụng chức danh tố tụng là Điều tra viờn mà thụi.

Trong giai đoạn điều tra, Điều tra viờn chỉ chịu sự lónh đạo, chỉ đạo về phƣơng diện hành chớnh của Thủ trƣởng Cơ quan điều tra, cũn về cỏc hành vi tố tụng phải chịu sự giỏm sỏt, chỉ đạo của Kiểm sỏt viờn (Cụng tố viờn) phụ trỏch điều tra vụ ỏn đú. Tham khảo kinh nghiệm cỏc quy định phỏp luật tố tụng hỡnh sự của nƣớc ngoài cho thấy, hầu nhƣ khụng cú Bộ luật nào hay quy định phỏp luật tố tụng hỡnh sự nào quy định về cấp phú của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng mà chỉ đề cập đến cỏc chức danh nhƣ Viện trƣởng Viện cụng tố, Cảnh sỏt trƣởng, Dự thẩm viờn, Điều tra viờn trƣởng, Điều tra viờn, Cụng tố viờn và Thẩm phỏn v.v…Do vậy, khi xõy dựng cỏc chế định về thẩm quyền tố tụng, thẩm quyền hành chớnh của cỏc cơ quan, ngƣời tiến hành tố tụng cũng cần nghiờn cứu kỹ lƣỡng về cỏc chức danh nhƣ Phú Thủ trƣởng Cơ quan điều tra, Phú Viện trƣởng Viện kiểm sỏt (Viện cụng tố), Phú Chỏnh ỏn Toà ỏn v.v…để phự hợp với điều kiện Việt Nam cũng nhƣ thụng lệ quốc tế trong điều kiện hội nhập.

3.2.1.2. Đối với Viện kiểm sỏt (Viện cụng tố)

Đối với Viện kiểm sỏt, cỏc Nghị quyết của Đảng về cải cỏch tƣ phỏp đó khẳng định “Trước mắt, Viện kiểm sỏt nhõn dõn giữ nguyờn chức năng

như hiện nay là thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt hoạt động tư phỏp…nghiờn cứu việc chuyển Viện kiểm sỏt thành Viện cụng tố” [4, tr 8],

nhƣ vậy, yờu cầu đặt ra đối với Bộ luật tố tụng hỡnh sự trƣớc mắt là phải đƣa ra cỏc quy định sao cho Viện kiểm sỏt (Viện cụng tố) đồng thời thực

hiện tốt nhất hai chức năng là thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tƣ phỏp là hoạt động điều tra, truy tố, xột xử và thi hành ỏn hỡnh sự. Nếu việc thực hiện chức năng cụng tố đơn thuần đƣợc coi là hoạt động tƣ phỏp thỡ ngƣợc lại, chức năng kiểm sỏt cỏc hoạt động tƣ phỏp lại khụng thuộc lĩnh vực tƣ phỏp và khi thực hiện chức năng này thỡ thẩm quyền của Viện kiểm sỏt (Viện cụng tố) là thẩm quyền gỡ? thẩm quyền tố tụng, thẩm quyền tƣ phỏp hay thẩm quyền mang tớnh hành chớnh? Đõy thực sự là một vấn đề hết sức gai gúc về phƣơng diện lý luận mà chƣa chắc luật tố tụng hỡnh sự đó quy định đƣợc đầy đủ, chi tiết và cần rất lƣu ý trong quỏ trỡnh xõy dựng cỏc quy định của luật tố tụng hỡnh sự. Tuy nhiờn, luật tố tụng hỡnh sự cũng cần phõn định thẩm quyền hành chớnh và thẩm quyền tố tụng của Viện kiểm sỏt (Viện cụng tố) trong tố tụng hỡnh sự mà chủ yếu là thẩm quyền tố tụng của Viện kiểm sỏt (Viện cụng tố) và Kiểm sỏt viờn (Cụng tố viờn) nhƣ sau:

+ Nghiờn cứu, xõy dựng một chƣơng riờng trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự về thẩm quyền của Viện kiểm sỏt (Viện cụng tố) và Kiểm sỏt viờn (Cụng tố viờn) trong thực hành quyền cụng tố ở giai đoạn điều tra. Nội dung của Chƣơng này quy định về quyền chi phối quyết định truy tố hoặc khụng truy tố vụ ỏn hỡnh sự thể hiện qua việc phờ chuẩn hoặc khụng phờ chuẩn quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, khởi tố bị can; Quyền đề ra phƣơng hƣớng điều tra, quyết định cỏc biện phỏp điều tra, ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn, chỉ đạo Cơ quan điều tra, Điều tra viờn thực hiện đỳng và đầy đủ cỏc yờu cầu điều tra; quyền phờ chuẩn hoặc khụng phờ chuẩn cỏc quyết định của Cơ quan điều tra và Điều tra viờn. Cụ thể là: Đối với cỏc quyết định tố tụng thuộc đặc quyền của Thủ trƣởng Cơ quan điều tra thỡ do Viện trƣởng Viện kiểm sỏt (Viện cụng tố) phờ chuẩn, đối với cỏc quyết định tố tụng của Điều tra viờn do Kiểm sỏt viờn (Cụng tố viờn) chỉ đạo trực tiếp vụ ỏn phờ chuẩn; quyền thay đổi Điều tra viờn và yờu cầu Thủ trƣởng Cơ quan điều tra thay

thế bằng ngƣời khỏc; Quyền tự mỡnh tiến hành điều tra vụ ỏn (nếu xột thấy cần thiết) và yờu cầu Cơ quan điều tra cử nhõn viờn điều tra hỗ trợ điều tra; Quyền yờu cầu điều tra bổ sung, ra quyết định truy tố hoặc đỡnh chỉ điều tra trờn cơ sở kết luận điều tra của Cơ quan điều tra.

+ Xõy dựng một Chƣơng riờng quy định về hoạt động kiểm sỏt tƣ phỏp của Viện kiểm sỏt (Viện cụng tố) trong tố tụng hỡnh sự. Điều này là cần thiết bởi lẽ kiểm sỏt cỏc hoạt động tƣ phỏp là một dạng giỏm sỏt nhà nƣớc về tƣ phỏp, đõy là hoạt động mang tớnh quyền lực nhà nƣớc. Tuy nhiờn, khỏc với hoạt động giỏm sỏt nhà nƣớc núi chung về tƣ phỏp, kiểm sỏt cỏc hoạt động tƣ phỏp là sự giỏm sỏt trực tiếp cỏc hoạt động cụ thể của cỏc cơ quan tƣ phỏp và cỏc cơ quan đƣợc giao một số thẩm quyền tƣ phỏp trong quỏ trỡnh tố tụng. Mục đớch của kiểm sỏt cỏc hoạt động tƣ phỏp hỡnh sự là nhằm bảo đảm cho phỏp luật đƣợc ỏp dụng nghiờm chỉnh và thống nhất trong quỏ trỡnh điều tra, truy tố, xột xử và thi hành ỏn hỡnh sự. Trong cỏc giai đoạn của tố tụng hỡnh sự, Viện kiểm sỏt (Viện cụng tố) cú trỏch nhiệm ỏp dụng những biện phỏp do Bộ luật tố tụng hỡnh sự quy định để loại trừ việc vi phạm phỏp luật hoặc lạm quyền của bất kỳ cơ quan tƣ phỏp hoặc cỏn bộ tƣ phỏp nào. Hoạt động này đƣợc thực hiện bởi cỏc Kiểm sỏt viờn là ngƣời tiến hành tố tụng trong tố tụng hỡnh sự, trờn cơ sở cỏc nguyờn tắc tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sỏt đƣợc ghi nhận trong Hiến phỏp, Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn và Bộ luật tố tụng hỡnh sự. Lẽ dĩ nhiờn, hoạt động cụng tố cũng là một dạng hoạt động tƣ phỏp nờn cú thể cũng cần quy định kiểm sỏt hoạt động thực hành quyền cụng tố trong luật tố tụng hỡnh sự. Cơ chế kiểm sỏt cần đƣợc quy định tiến hành theo cỏch thức: Cấp trờn kiểm sỏt cấp dƣới (cú thể theo thẩm quyền quyền hành chớnh ngành dọc). Hành vi tố tụng của Kiểm sỏt viờn (Cụng tố viờn) do Viện trƣởng Viện kiểm sỏt (Viện cụng tố) tiến hành kiểm sỏt, hành vi tố tụng của Viện trƣởng Viện kiểm sỏt (Viện cụng tố) cấp dƣới do Viện trƣởng cấp trờn kiểm sỏt …Để thực hiện cơ chế

này, ngoài việc quy định cỏc quyết định tố tụng hỡnh sự loại nào của Kiểm sỏt viờn (Cụng tố viờn) cần cú phờ chuẩn của Viện trƣởng, cỏc hành vi tố tụng nào cần bỏo cỏo để Viện trƣởng giỏm sỏt, quyết định nào của cấp dƣới phải gửi cấp trờn để giỏm sỏt thỡ về tổ chức cũng cần thành lập một đội ngũ kiểm sỏt - cụng tố hoạt động cú tớnh chất độc lập với nhiệm vụ giỏm sỏt hoạt động cụng tố của cỏc Kiểm sỏt viờn (Cụng tố viờn) làm nhiệm vụ thực hành quyền cụng tố và để kiểm sỏt cả những hoạt động tƣ phỏp khỏc trong giai đoạn xột xử và thi hành ỏn. Hơn nữa, việc xõy dựng một chƣơng riờng quy định về kiểm sỏt hoạt động tƣ phỏp cũng là điều cần thiết bởi vỡ theo chủ trƣơng cải cỏch tƣ phỏp sẽ chuyển Viện kiểm sỏt thành Viện cụng tố. Khi đó trở thành Viện cụng tố thỡ quan điểm cỏ nhõn của tụi cho rằng khụng cần thiết phải quy định chức năng kiểm sỏt hoạt động tƣ phỏp nữa và chỉ cần huỷ bỏ toàn bộ quy định về kiểm sỏt hoạt động tƣ phỏp trong chƣơng này là đủ. Riờng vấn đề thẩm quyền hành chớnh và thẩm quyền tố tụng của Viện cụng tố, cú thể học hỏi kinh nghiệm của một số quốc gia đó cú truyền thống lõu đời, theo đú, chỉ cần quy định ngắn gọn trong luật tố tụng là Viện trƣởng Viện cụng tố cú thẩm quyền chỉ đạo và giỏm sỏt cỏc nhõn viờn của mỡnh và trao cho Viện trƣởng Viện cụng tố một số thẩm quyền tố tụng đặc biệt. Cũn đối với cỏc Cụng tố viờn, nờn giao hầu hết cỏc thẩm quyền tố tụng trong hoạt động tố tụng hỡnh sự cho cỏc chủ thể này để họ cú đủ quyền hạn tự mỡnh tiến hành cỏc hoạt động tố tụng hỡnh sự, ớt chịu sự chi phối và phụ thuộc mang tớnh hành chớnh với cỏc chức danh hành chớnh trong cơ quan và phải chịu trỏch nhiệm cỏ nhõn trƣớc phỏp luật và trƣớc Viện trƣởng về những hành vi, quyết định tố tụng của mỡnh. Quy định rừ Phú Viện trƣởng giỳp việc cho Viện trƣởng và khi đƣợc phõn cụng tiến hành tố tụng thỡ sử dụng chức danh tƣ phỏp là Cụng tố viờn chứ khụng sử dụng chức danh hành chớnh.

Liờn quan đến thẩm quyền của Toà ỏn nhõn dõn, cú thể thấy rằng trong hầu hết cỏc quốc gia, hệ thống cơ quan Toà ỏn luụn cú vị trớ trọng tõm trong hệ thống tƣ phỏp. Toà ỏn cú những quyền hạn hết sức quan trọng trong hoạt động tƣ phỏp núi chung và trong tố tụng hỡnh sự núi riờng. Tham khảo kinh nghiệm cỏc nƣớc cho thấy, gần nhƣ cỏc quyết định tố tụng quan trọng nhất đều do Toà ỏn quyết định, thậm chớ kể cả cỏc biện phỏp điều tra đặc biệt mang tớnh chất rất đặc thự của cơ quan điều tra hỡnh sự nhƣ nghe chặn điện thoại, giỏm sỏt điện tử v.v…đều phải xin phộp Toà ỏn và nếu đƣợc phộp tiến hành thỡ cũng chỉ đƣợc thực hiện trong một thời gian nhất định. Tất cả những vấn đề trờn đều đƣợc quy định cụ thể trong luật tố tụng hỡnh sự mà khụng cần phải quy định ở những luật đặc thự khỏc. Tuy nhiờn, rất ớt thấy cú Bộ luật tố tụng hỡnh sự nào lại quy định về thẩm quyền hành chớnh của Toà ỏn trong nội bộ cơ quan này. Do đặc thự của Việt Nam hiện nay là tổ chức cơ quan Toà ỏn phụ thuộc vào cấp quản lý hành chớnh nờn trong tổ chức và hoạt động của nội bộ Toà ỏn cũng phõn cấp quản lý hành chớnh và thẩm quyền cỏc cấp Toà ỏn cũng cú sự phụ thuộc nhất định về phƣơng diện quản lý hành chớnh nhà nƣớc. Điều này phần nào đó hạn chế đến tớnh độc lập của Tồ ỏn trong quỏ trỡnh thực hiện chức năng của mỡnh, nhất là đối với những ngƣời trực tiếp tiến hành tố tụng của Toà ỏn.

Từ những lý do trờn, Bộ luật tố tụng hỡnh sự cần quy định cụ thể hơn về thẩm quyền tố tụng và thẩm quyền hành chớnh của hệ thống Toà ỏn nhõn dõn nhƣ sau:

+ Về thẩm quyền tố tụng

- Khụng tiếp tục quy định Toà ỏn cú thẩm quyền khởi tố vụ ỏn hỡnh sự nữa vỡ vấn đề khởi tố nờn để cho Cơ quan điều tra và Viện kiểm sỏt (Viện cụng tố). Nhƣng về lõu dài, nờn quy định cho Toà ỏn cỏc cấp cú thẩm quyền phờ chuẩn lệnh bắt khẩn cấp, tạm giam, gia hạn tạm giam v.v… của Cơ quan điều tra và Viện kiểm sỏt (Viện cụng tố).

- Cỏc Toà ỏn cấp sơ thẩm khu vực cú thẩm quyền xột xử tất cả cỏc vụ ỏn hỡnh sự thuộc tất cả cỏc loại tội trừ một số tội phạm xõm phạm an ninh quốc gia và tội phạm đặc biệt nghiờm trọng cú tớnh chất rất phức tạp thỡ nờn để cho Toà ỏn phỳc thẩm xột xử. Điều này cũng phự hợp với tinh thần Nghị quyết 49 của Bộ Chớnh trị “Chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020” là “Toà ỏn phỳc thẩm cú nhiệm vụ chủ yếu là xột xử phỳc thẩm và xột xử sơ thẩm một số vụ ỏn” [4, tr 8].

- Sửa đổi, bổ sung cỏc quy định về xột xử phỳc thẩm theo hƣớng quy

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phân định thẩm quyền hành chính và thẩm quyền tố tụng của cơ quan, người tiến hành tố tụng trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trang 75 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)