239, 240Pu vμ phụ thuộc vμo dữ u trong cột n ớc
8.6.2 Nguồn gốc chung của Pb, 210Pb, 210Po
vi cá
Tu
thuyết phục cao để chỉ ra rằng tính không linh động của Pb dới sự thiếu Oxi Hemond vμo năm 1990). Những quan niệm đối lập nhau đã trở nên quen thuộc
Đ sẽ đợc bμn tới
th nh
ch
vật, sự so lắng cặn, vμ các cuộc thí nghiệm đợc ấp
137Cs: tỷ lệ của 239, 240Pu bên trên phóng nguyên tử của họ
Crusius vμ Anderson có thể ngăn chặn một số nguyên nhân có thể nh khử sự μ tan của oxit Fe vμ Mn vμ sự thay đổi trong khoáng vật học. Họ đã nhận
không dễ dμng thay đổi với Kđ cao vμ một phân số dễ dμng thay đổi với Kđ thấp. Sự tơng tự giữa các kết luận nμy vμ sự hiểu biết về các đặc tính rμng buộc của Sự góp phần của các nhân tố khác tới sự lu động của sự xuất hiện 137Cs bao
m trạng thái xốp của các trầm tích cao vμ cá
thấp (Crusius vμ Anderson 1993, Spezzano vμ các cộng sự 1993). Một thực thể an trọng chứng minh một cách sáng tỏ hiện có
điều kiên thiếu oxy huyết, 137Cs có thể trng bμy tính lu động quan trọng của ầm tích hồ. Mặc dù vị trí của phóng xạ
không ảnh hởng đến sự khuyếch tán của các mạch nớc, nhờ có phân số bé an hệ của 137Cs trong các mạch nớc, quá trình của 137Cs có thể đ
Chì (Pb) có liên quan tới một nguyên tố, nguyên tố nμy lại rất có hiệu quả trong ệc lọc sạch hầu hết các chất rắn tự nhiên (Ví dụ nh lμ các ôxít, lu huỳnh, c chất hữu cơ vμ cả đất sét nữa) Vμ sau đó thì các cuộc các cuộc trng bμy nhỏ có xu hớng đợc tổ chức nhiều hơn. Những đặc điểm riêng biệt đó thực sự lμ điều cốt lõi để sử dụng rộng rãi phơng pháp xử lý 210Pb cho các trầm tích ở dới nớc.
y nhiên một vμi nghiên cứu gần đây đã đa ra những bằng chứng có tính
huyết cμng trở nên có ý nghĩa hơn (ví dụ nh quan niệm của Benoit vμ
vμ trở thμnh tiêu điểm của một buổi hội thảo về vòng đi của Pb ở trong hồ. ồng thời các quá trình hoạt động của 210Po (t1/2 = 138d) cũng
trong cuộc hội thảo nμy bởi vì 210Po lμ kết quả phân rã của 210Pb (t1/2 = 22y) vμ ông thờng thì hai nuclit phóng xạ nμy thờng gián tiếp có quan hệ với
au.
Có rất nhiều nghiên cứu nhỏ đã đợc tìm thấy, các bằng chứng về sự tăng lên của Pb từ bên nμy qua bên kia của bề mặt phân cách giữa cặn - nớc, không kể đến vị trí liên quan của gianh giới giữa O2 - H2S. ở đó có thể quan sát đợc
úng bao gồm các mạch nớc, cột nớc vμ không gian bao kín quanh các sinh sánh giữa cặn tráp vμ tốc độ
ủ ở trong phòng thí nghiệm khác nhau. (ví dụ nh của Drake vμ ACkerly vμo m 1983, Hamilton - Taylor vμ các cộng sự năm 1984, Sakata 1985, Sigg nă
1985, Frevert 1987, Sigg vμ các cộng sự 1987, Morfett 1988).
hí nghiệm của Matisoff vμ các cộng sự 1980 đã cho biết tình trạng bề ngoμi của các trị số cực đại của một số lợng ít các kim loại trong nghiên cứu của họ về cặn ở Lake Erie, nhng các dữ liệu có thật hiện nay lại chỉ ra rằng sự phân uỷ các loại Pb không có khả năng tách riêng có giá trị trực tiếp lại ở phía trên μ dới của mặt phân giới giữa cặn vμ nớc. Trong nghiên cứu của họ về lớp ặn ở tầng trên hồ, nơi có một tầng bề mặt bị ôxi hoá, Mcc kee vμ các cộng sự 989) đã quan sát đợc trị số cực đại dới bề mặt phân huỷ của Pb vμ kết luận rằng Pb có thể khuyếch tán phủ lên trên bề mặt nớc từ các lớp cặn. Điều nμy hông đợc chắc chắn cho lắm, tuy nhiên thì các kết luận đó cũng có vẻ hợp lý, bởi vì đằng sau đó lμ việc xuất hiện không có nhiều ý nghĩa khác nhau giữa bề mặt của các mạch nớc tập trung vμ ở trong cột nớc cao 1m bên trên bề mặt trầm tích.
Có một điều hiển nhiên lμ Pb trong thực tế đợc lọc sạch có chất lợng hơn dới điều kiện thiếu oxi huyết hơn lμ điều kiện có oxi. Điều nμy đã đợc đa ra t
t
thiếu oxi huyết. Có lẽ điều đó đã dẫn đến sự kết tủa của hợp chất Lu huỳnh. Hình 12 minh hoạ mạch nớc vμ sự cô đặc Pb phân huỷ phủ bên trên tại ba vị trí trong hồ Anderson. Cụ thể lμ theo Pedersent vμ các cộng sự (1993) thì
địa điểm còn lại dμnh để chứa mỏ cặn Sunphua. Mặc dù độ
nμy có thể đóng góp cho bề T h v c (1 k
rong một vμi trờng hợp cho tình huống mô tả ở phần 4.4. Nơi mμ Pb khuếch án xuống phía bề mặt phân giới của cặn - nớc vμ tích luỹ trong các lớp cặn
Manitoba lμ một
pH của hồ đã hạ xuống thấp từ xấp xỉ 8 xuống chỉ còn khoảng 7 nhng các
trầm tích vẫn có tác dụng nh một cái bồn chứa Pb, ở đầu nguồn nớc thì còn khá hơn chứ còn ở tại các địa điểm khác thì có rất nhiều mức độ khác nhau về sự ô nhiễm. Theo Carignan vμ Nriagu (1985) sự cô mạch nớc Pb gián tiếp ở dới giới hạn rò rỉ (5nmoll-1), trong nghiên cứu của họ, các hồ nhận đợc một lợng lớn Pb từ tầng cao của khí quyển.
Trong vùng Sudbury của Ontario, mặc dù thừa nhận tính lu động có hiệu qủa cao của các trầm tích thiếu Oxi huyết (theo dõi phần 4.4), vμo năm 1992 William đã liên kết sự tích tụ của Mn, Co, Zn, Cu vμ Pb gần bề mặt trầm tích ở Loch Ba với sự oxi hoá kết tủa tiếp sau sự di chuyển có chiều hớng tăng lên của các kim loại nằm dới trầm tích thiếu Oxi huyết (theo dõi ở hình 1 vμ phần 3.2.1). trong sự tơng phản với các kim loại khác, tuy nhiên các sự cô của mạch nớc phân huỷ Pb lμ cực đại tại bề mặt vμ nó không bị phát hiện dới độ sâu 1cm. Sự cô đọng (~10nmoll-1) ở bên dới nớc hồ thì cũng giống nh sự cô đọng tại các mạch nớc cao nhất, vì vậy mμ mặt nghiêng của Pb phân huỷ tơng tự
nh những gì đã mô tả ở hình 8.12. Phía sau sự hiểu biết của Carignan vμ
Nriagu vμo năm 1985 vμ của Pedersen vμ các cộng sự (1993), do đó Pb phân huỷ đang khuyếch tán dần vμo trầm tích vμ sau đó có thể tạo kết tủa giống nh hợp chất của Lu huỳnh (Sunphua). Cơ chế
mặt trầm tích một lợng Pb cực đại của tổng số lợng Pb có trong trầm tích ở Loch Ba (Hình 8.12). Do có sự xuất hiện hiển nhiên nên đã không có dấu hiệu của nớc lọc của Pb từ các trầm tích dới điều kiện độ pH thấp, ý kiến nμy giống với giả thuyết của William vμo năm 1992.
Hình 8.12: Trục tung vẽ mặt nghiêng của quá trình cô Pb hoμ tan trong mạch nớc của các trầm tích
thiếu oxi huyết ở hồ Anderson, đó lμ một cái hồ trong vùng Manitoba bị ô nhiễm quá nặng do các nguồn cặn rất giμu Sunphua. Điểm cốt lõi của trang 1 vμ 3 bao gồm một hỗn hợp của các nguồn cặn vμ các vật chất tự nhiên nhiễm cặn bên trên độ sâu từ 15cm đến 23cm theo thứ tự vμ các cặn tự nhiên
bên dới những độ sâu đó. Trang 2 bao gồm những nguồn cặn chính ở khắp nơi. (theo Pederson năm
1993).
Một loạt các cuộc thí nghiệm đã đợc tiến hμnh ở trong phòng thí nghiệm mô phỏng các điều kiện tơng tự với điều kiện ở Lake Kinneret, Israel, đã cho biết
g phơng pháp hiệu quả vμ sự di chuyển nhanh chóng của Pb dới điều kiện thiếu Oxi huyết, điều kiện mμ ngời ta cho lμ do có sự kết tủa của hợp chất Lu huỳnh (Frevert
1986). Tơng tự nh cuộc thí nghiệm với các trầm tích vμ nớc lấy từ
Esthwaite Water đã biểu thị đợc hiệu quả của sự di chuyển của Pb dới điều kiện đã bị giảm bớt ( Morfett 1988).
Đã có một số nghiên cứu toμn diện về môi trờng Bazơ của Pb vμ 210Pb bền vững trong hồ, vμ những nghiên cứu đó đã đợc chứng minh bằn
động lực phức tạp vμ khá đa dạng lμm mọi ngời sửng sốt. Năm 1985, White vμ Driscoll đã lμm thí nghiệm căn cứ vμo mẫu cột nớc vμ đá Trap trong một cái hồ có hai tính chất của Acid ở vùng Adirondack của bang New York. Tầng nớc hồ sâu đã trở thμnh phần quan trọng nhất của hồ nhng tổng sự khử oxy trong suốt mùa hè vμ mùa đông lμ quá trình phân tầng. Sự lμm giầu Pb trong tầng nớc hồ sâu trong suốt thời kì cuối mùa hè (Hình 8.13) diễn ra đồng thời với sự tăng lên của mật độ các chất nh cacbon hữu cơ tan, Fe, Mn vμ Al. Nó đã đợc thừa nhận rằng khoáng chất trong các vật chất hữu cơ tham gia phản ứng khử với các oxít sắt (Fe) vμ mangan (Mn) đóng góp cho quá trình giải phóng Pb từ trầm tích vao cột nớc. đây lμ ảnh hởng lớn nhất đối với nồng độ Pb trong hồ, tuy nhiên có ý kiến cho rằng, hai nhân tố thuộc thủy học gắn bó với nhau
vμ với cả sự thay đổi nồng độ kết hợp pH vμ ảnh hởng của chúng trong tính tan đợc của Giggsit.
Hình 8.13: Các đờng cong vμ sự biến đổi theo chiều thẳng đứng trong hình a lμ độ pH còn ở trong
hình b lμ sự cô Pb hoμ tan trong khối nớc ở hồ Darts, một cái hồ có lỡng tính axit đặt tại
Adirondack, bang Park, New York, (theo Driscoll vμ White năm 1985).
Tính tan cao nhất của Pb lμ H+ vμ các sự cô Al trong hồ đợc kết hợp với một sự tập trung nớc sông cao trong suốt thời gian nớc lớn (ví dụ nh trong suốt mùa xuân, hoặc mùa tuyết tan). Quá trình lắng đọng trầm tích của Pb có liên quan chặt chẽ tới sự lắng đọng trầm tích của Al vμ các vật chất hữu cơ vμ lμ chặt nhất trong suốt thời gian phân tầng khi mμ độ pH đạt giá trị cực đại. Chứng minh bằng các tính toán của Nhiệt động lực, White vμ Driscoll đã đề xuất giả thiết rằng Pb đợc lọc sạch chủ yếu nhờ các vật chất giμu những mảnh chứa chất kết tủa Oxit Al trong suốt thời gian có độ pH cao.
Vμo năm 1984, Talbot vμ Andren đã đo sự thay đổi trong từng thời kỳ khác nhau về tính tan vμ tính hạt của 210Pb vμ210Po trong hồ có chất lỏng thiếu tính vôi rỉ ra (pH ~ 6), (hồ Crystal), kết quả lμ không có dòng chảy quan trọng trong sự chảy ra đó. Cả hai Nuclit phóng xạ đều rất khác biệt từ cột nớc (vì thời
gian tồn tại của 210Pb lμ 0,095 năm vμ thời gian tồn tại của 210Po lμ 0,26 năm), mặc dù di chuyển trong một thời gian ngắn nhng tốc độ dao động lại có cờng độ ngμy một lớn hơn. Sự thay đổi các chất lắng đọng liên tục của cả hai Nuclit phóng xạ đợc kết hợp với khoảng thời gian ngắn ngủi khi năng suất sinh học cao. Nơi mμ 210Pb luôn có thể di chuyển với một tốc độ lớn trong suốt mùa thu. Mỗi thời kỳ trong sự di chuyển nhanh chóng của 210Po đợc sinh ra trực tiếp bởi một phần tái sinh của nó tới khối nớc, do đó dẫn tới sự lọc sinh học của chúng diễn ra rất nhanh vμ sau đó lμ quá trình tăng lên từ sự phân hủy các vật chất hữu cơ sau quá trình lắng cặn. Quá trình oxi hoá khử trong tầng nớc hồ sâu không phải lμ một quá trình gián tiếp. Các nhμ hoá học đã chỉ ra rằng ở dới độ sâu của nớc hồ thờng thờng còn lại quá trình oxi hoá mặc dù đã giảm bớt các vùng sao cho chúng có đặc điểm gần giống với bề mặt phân giới giữa nớc - trầm tích theo chiều hớng kết thúc sự phân tầng. Tuy vậy mμ trong sự tơng phản về hoạt động của210Po,210Pb đã không có mặt để tham gia vμo một vμi chu trình quan trọng của các trầm tích.
Benoit vμ Hemond (1990, 1992) đã đo lợng 210Pb vμ 210Po trong lớp trầm tích đá Trap, trong các dung dịch đã phân huỷ vμ trong cả các chất rắn của cả hai yếu tố lμ trầm tích vμ khối nớc ở vùng bể Bickfofd, đó lμ một cái bể chia đôi hồ ở Masachusetts. Hồ đó có sự thiếu oxi huyết theo mùa với độ pH đạt xấp xỉ 6.5 vμ có thể đạt tới 7 trong tầng nớc hồ sâu nơi có sự thiếu oxi. Sự di chuyển của các Nuclit phóng xạ từ khối nớc bị chi phối bởi quá trình lắng đọng của các phân tử, tốc độ của sự di chuyển sẽ lớn hơn khoảng 4 lần trong trờng hợp nếu nuclít phóng xạ đó lμ 210Pb. Điều nμy tơng tự với các mối quan hệ khác nhau của thời gian tồn tại của (~x3) của hai Nuclit phóng xạ quan sát đợc ở Hồ Crystal. Đặc điểm nổi bật nhất của sự phân bố trong bể chứa Bickfofd lμ sự tích tụ lại trong sự phân huỷ (<0.45um) vμ mật độ của các hạt trong tầng nớc hồ sâu đợc phân ra thμnh các lớp. Toμn bộ sự tập trung của chúng đợc minh hoạ ở hình 8.14a, c.
Dữ liệu về cặn Tráp vμ các kết quả của sự tính toán các khối cặn đã chỉ ra rằng những sự tích tụ lμm giμu đó lμ kết qủa của tăng lên của các lớp quặng đáy,
chúng còn nhiều hơn cả những phần quặng nhỏ. Mặt cắt của các mạch nớc
vμo Tháng 8 vμ tháng 9 biểu thị một giá trị cực đại, khi đó lợng Pb cô đặc lại dμy từ 2 đến 4 cm phía bên dới bề mặt phân giới của cặn - nớc (hình 14d). Các quá trình tập trung mạch nớc của 210Pb vμ 210Po nằm giữa cấp 1 vμ 2 của độ lớn thì lớn hơn nằm ở phía dới bề mặt cột nớc.
Chúng ta có thể chứng thực đợc một điều lμ sự khuyếch tán của cặn lμ một điều hiếm xảy ra. Mặc dù tơng tự nh vậy, nhng sự phân bố tầng nớc hồ sâu của hai Nuclít phóng xạ biểu diễn một vμi ý nghĩa tơng phản nhau. Phân rã 210Pb thu nhỏ lại sẽ đạt tới một quy mô lớn hơn trong suốt trạng thái ban đầu của thớ tầng. Do đó các quá trình cô đặc của chúng sẽ vợt quá số lợng của210Pb bởi nó nhiều nh một yếu tố 3.8 từ giữa tháng 8 cho đến đầu tháng 9. Sự hiện diện của một số đơn phân rã 210Po lμ một yếu tố bền vững của phân
đoạn đoạn địa lý sinh vật vμ của sự tái vận động, nhiều hơn sự lμm giμu tầng nớc hồ sâu bởi thể vẩn cặn cái mμ lμm tăng lên một lợng nhiều hay ít độ phóng xạ của hai Nuclit phóng xạ. Sự tích tụ của phân rã 210Po phần lớn lμ có giới hạn trong một khoảng thời gian thiếu oxi huyết nμo đó , nó bắt đầu tích tụ vμo khoảng giữa tháng 8, vμ trong đó nó có sự liên quan mật thiết với sự phân bố của Fe. Benoit vμ Hemond (1990) đã nêu ra giả thiết rằng sự phân bố của
210Pb trong tầng nớc hồ sâu có thể đợc hạn chế bởi sự thấm hút bề mặt của oxit Fe kết hợp với phản ứng oxi hoá khử trong chu trình tuần hoμn của Fe.
Hình 8.14a - d Sự phân bố của 210Pb vμ 210Po hoμ tan trong bể chứa Bickford đó lμ một cái hồ có hai sự thay đổi điều kiện thiếu oxi huyết theo từng mùa ở Massachusetts. Hình a biểu diễn thời gian vμ độ
sâu của sự phân bố của cột nớc trong năm 1985 của một oxi hoμ tan với đờng phân cách giữa hai
quá trình của một mgl-1 chất lỏng, hình b lμ tổng lợng 210Po ứng với đờng phân cách giữa hai quá trình của 10dpm 100kg-1, ở hình e lμ tổng lợng 210Pb ứng với đờng phân cách giữa hai quá trình của 10dpm 100kg-1 vμ hình d có trục tung biểu diễn mặt nghiêng của 210Pb trong các lớp cặn ở mạch
nớc vμo tháng 7 năm 1985 vμ 25 tháng 9 năm 1985. ( Theo Benoit vμ Hemond 1990.1991)
Kết quả tính toán về sự hình thμnh đã chỉ cho chúng ta biết rằng PbS có lẽ đã quá bão hoμ trong tầng nớc hồ sâu nơi mμ có sự thiếu ôxi huyết, còn khoảng