2.1.3.1. Khái niệm
CIM (Computer Integrated manufacturing) là giải pháp ứng dụng máy tính và mạng liên kết để chuyển các cơng nghệ riêng lẻ thành hệ thống sản xuất tự động hồn tồn. Theo quan niệm của cơng ty “Các hệ thống tự động và máy tính CASA” (The Computer and Automated Systems Association) của Hiệp hội kỹ sư cơng nghệ SME (Society of Manufacturing Engineers) thì CIM được định nghĩa như sau:
CIM là hệ thống tích hợp cĩ khả năng cung cấp sự trợ giúp của máy tính cho tất cả các chức năng thương mại, bao gồm nhiều hoạt động, từ khâu nhận đơn đặt hàng cho đến cung cấp sản phẩm của một nhà máy sản xuất. Vịng trịn CIM được minh hoạ trên hình 2.12.
Hình 2.12. Đồ hình vịng trịn CIM
Vịng trịn CIM mơ tả sự tích hợp của CIM theo quan điểm quản lý sản xuất. CIM cĩ những ưu điểm:
- Sản phẩm, sản lượng, và cả vật liệu đều cĩ tính linh hoạt cao. - Nâng cao năng suất và chất lượng gia cơng.
- Quan hệ chặt chẽ và trực tiếp giữa thiết kế và sản xuất.
- Giảm cả lao động trực tiếp và giám tiếp. - Thiết kế cĩ năng suất và độ chính xác cao. - Tiêu chuẩn hố cao và sử dụng vật liệu hợp lý. - Tiếp kiệm thời gian và mặt bằng sản xuất.
- Tạo cơ sở dữ liệu chung để loại trừ các bộ phận chứa dữ liệu độc lập. - Loại trừ các cơng việc lặp lại khơng cần thiết.
- Giảm thời gian giám sát sản xuất và số nhân sự thực hiện cơng việc này.
- Cạnh tranh mạnh mẽ với các đối thủ.
2.1.3.2. Hệ thống phụ trợ trong CIM
Hệ thống CIM hồn thiện bao gồm sự tích hợp và ứng dụng từng hệ thống phụ trợ theo phương thức sao cho sản phẩm đầu ra của hệ thống phụ trợ này là sản phẩm đầu vào của hệ thống phụ trợ khác.
Để bảo đảm điều đĩ, các hệ thống phụ trợ trong CIM phải được tích hợp theo kiểu cơng nghệ quản lý thơng tin tiên tiến như vịng trịn tích hợp đựơc nêu trên hình 2.13.
Hình 2.13. Đồ hình vịng trịn tích hợp