Phõn biệt cơ sở phỏp lý của trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn và tội bạo loạn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Những vấn đề lý luận và thực tiễn về trách nhiệm hình sự đối với tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân theo luật hình sự Việt Nam. (Trang 49 - 51)

a) Thành lập tổ chức nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn

2.2.2. Phõn biệt cơ sở phỏp lý của trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn và tội bạo loạn

hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn và tội bạo loạn

Về mặt khỏch thể nếu so sỏnh thỡ thấy, xột về tổng quỏt thỡ khỏch thể bị tội phạm xõm hại đú chớnh là sự tồn tại và vững mạnh của chớnh quyền nhõn dõn. Tuy nhiờn, khi đi sõu nghiờn cứu, so sỏnh hai cấu thành tội phạm này ở mặt khỏch quan của tội phạm chỳng ta sẽ thấy được sự khỏc nhau của hai cấu thành tội phạm này.

Hoạt động vũ trang được hiểu là tập hợp đụng người, trang bị vũ khớ chống lại chớnh quyền hay lực lượng vũ trang nhõn dõn. Hoạt động vũ trang thực chất là việc dựng vũ lực một cỏch cụng khai [15, tr. 344]. Hoạt động vũ trang được thể hiện như: Đốt phỏ, gõy tiếng nổ, tấn cụng cỏc cơ quan nhà nước (Trụ sở ủy ban nhõn dõn, đồn cụng an, doanh trại quõn đội nhõn dõn, kho tàng, xớ nghiệp…), bắn giết cỏn bộ, nhõn dõn, cướp tài sản của Nhà nước, của tập thể và của nhõn dõn.

Dựng bạo lực cú tổ chức là tập hợp đụng người, gồm những phần tử chống đối và một số quần chỳng chậm tiến để tổ chức kớch động, mớt tinh, biểu tỡnh, hụ khẩu hiệu chống chớnh quyền, bao võy, chiếm giữ, đập phỏ trụ sở, hành hung cỏn bộ.

Cũn tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn là hoạt động thành lập hoặc tham gia tổ chức nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn. Trong hoạt động của tổ chức phản động cú thể gồm cả hoạt động vũ trang, bạo lực nhằm chống lại chớnh quyền nhõn dõn, mục đớch làm suy yếu đi đến lật đổ chớnh quyền nhõn dõn.

Nhưng vấn đề ở đõy là phải phõn biệt giữa hoạt động vũ trang, bạo lực cú tổ chức trong tội bạo loạn với hoạt động vũ trang, bạo lực trong tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn. Tỡnh tiết cú tổ chức là dấu hiệu định tội " Người nào hoạt động vũ trang hoặc dựng bạo lực cú tổ chức nhằm

chống chớnh quyền nhõn dõn…". Theo điều luật hành vi hoạt động vũ trang

cú thể do bất kỳ ai đủ điều kiện chủ thể thực hiện, gúc độ cú tổ chức ở đõy được hiểu là cú phõn cụng vai trũ, nhiệm vụ của từng người nhưng cú thể những người đú khụng cú đường lối, cương lĩnh, cỏch thức hoạt động để lật đổ chớnh quyền hay núi cỏch khỏc hoạt động vũ trang, bạo lực cú tổ chức trong tội bạo loạn cú thể là hoạt động của một nhúm hay một số người bột phỏt nhằm chống lại chớnh quyền nhõn dõn chứ khụng gắn liền với một tổ chức phản động được thành lập nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn mà hoạt động vũ trang, bạo lực cú tổ chức của chỳng là một phần trong tổng hợp cỏc biện phỏp của tổ chức phản động, hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn như: đề ra chủ trương đường lối hoạt động, thành lập cỏc đơn vị vũ trang, chuẩn bị lực lượng vũ khớ, tiến hành cỏc hoạt động vũ trang, phỏ hoại như đốt phỏ, bắn giết, tấn cụng vào doanh trại quõn đội nhõn dõn, kho tàng, xớ nghiệp. Những hành vi nờu trờn được coi là những thủ đoạn để thực hiện những hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn chứ khụng phải là tội bạo loạn.

Thực tiễn đấu tranh phũng, chống tội bạo loạn cho thấy phần lớn cỏc vụ bạo loạn cú phạm vi rộng từ vài xó đến vài huyện, hỡnh thức bạo loạn là vũ trang nổi dậy hoặc bạo động giết cỏn bộ cơ sở, số người tham gia đụng, nhưng cũng xảy ra những vụ bạo loạn lẻ tẻ cú tớnh tổ chức nhưng cầm đầu cỏc vụ bạo loạn đú khụng phải là một tổ chức phản động hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn, hoạt động vũ trang hay bạo lực là những thủ đoạn để nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn của tổ chức đú. Trong quỏ trỡnh diễn biến của tội phạm, cú thể xảy ra trường hợp những người phạm tội lỳc đầu thực hiện hoạt động bạo loạn nhưng sau đú lợi dụng cơ hội ta cú nhiều sơ hở, múc nối với cỏc tổ chức phản động đó chuyển thành hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn.

Người phạm tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn cú thể bằng nhiều thủ đoạn như tuyờn truyền, vũ trang, bạo loạn, khủng bố, lụi kộo người khỏc thành lập tổ chức với mục đớch hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn. Nếu thành lập hay tham gia vào tổ chức nào đú khụng nhằm mục đớch lật đổ chớnh quyền nhõn dõn mà chỉ nhằm mục đớch chống chớnh quyền nhõn dõn hoặc làm suy yếu hay chống chớnh quyền nhõn dõn thỡ khụng cấu thành tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn mà cú thể cấu thành tội bạo loạn hay tội hoạt động thổ phỉ nếu hoạt động vũ trang ở vựng nỳi, vựng biển, vựng hiểm yếu khỏc nhằm chống chớnh quyền nhõn dõn hoặc cấu thành tội khủng bố nhằm chống chớnh quyền nhõn dõn nếu hoạt động vũ trang xõm phạm tớnh mạng của nhõn viờn Nhà nước, nhõn viờn tổ chức xó hội, cụng dõn nhằm chống chớnh quyền nhõn dõn. Người phạm tội bạo loạn cú mục đớch là chống chớnh quyền nhõn dõn. Như vậy cú thể thấy, sự khỏc biệt giữa tội hoạt động nhằm lật đổ chớnh quyền nhõn dõn và tội bạo loạn chớnh là biểu hiện ở hành vi thuộc mặt khỏch quan của tội phạm và ở mục đớch phạm tội.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Những vấn đề lý luận và thực tiễn về trách nhiệm hình sự đối với tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân theo luật hình sự Việt Nam. (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)