Đối tợng và phơng pháp kiểm toán trong kiểm toán chu trình tiền lơng và nhân viên.

Một phần của tài liệu 216 Đối tượng và phương pháp kiểm toán trong kiểm toán tài chính (Trang 29 - 33)

lơng và nhân viên.

Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết mà doanh nghiệp trả cho ngời lao động theo thời gian hoặc khối lợng công việc, dịch vụ đã hoàn thành mà ngời lao động đã đóng góp cho doanh nghiệp

Chu trình này bắt đầu bằng việc tuyển dụng, thuê mớn nhân viên và kết thúc bằng việc thanh toán tiền lơng cho ngời lao động. Do vậy để kiểm toán chu trình này đối tợng kiểm toán là các biểu mẫu kế toán 01- 08/LĐ-TL trong đó chủ yếu là phiếu xác nhận công việc hoàn thành, bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lơng, thởng, BHXH... Các sổ sách kế toán nh: Sổ theo dõi nhân sự, hồ

sơ cá nhân, hợp đồng lao động...Và tất nhiên cũng phải kể đến các TK nh- :TK622, 627, 641, 642 và 334, 338.

 Với đối tợng nh trên, thử nghiệm cơ bản đối với chu trình LĐ-TL đợc thực hiện nh sau:

*Thực hiện thủ tục phân tích.

+So sánh về tỉ lệ chi phí tiền lơng trong tổng chi phí tiền lơng hoặc so với doanh thu giữa các kì liên quan.

+ So sánh số d các TK BHXH, BHYT, KPCĐ giữa các kì kế toán, tỉ lệ chi phí tiền lơng với chi phí bán hàng, tỉ lệ thuế thu nhập cá nhân vói tổng tiền lơng giữa kì này với kì trớc.

*Kiểm tra chi tiết tiền lơng.

KTV tiến hành kiểm tra chi tiết TK334, 338(2,3,4) và các TK chi phí. + TK334: Thử nghiệm cơ bản đợc tiến hành thông qua số d: KTV xem xét các chế độ, chính sách thanh toán tiền lơng có nhất quán không. Nếu nhất quán KTV tính lại tiền lơng và khẳng định độ tin cậy số d TK334.

+TK338 đề cập BHXH, BHYT, KPCĐ: KTV so sánh số d các TK đó trên bảng trích BHXH, BHYT, KPCĐ với bảng kê khai phải nộp. Ngoài ra kiểm tra thời hạn tính, trích và thanh toán các khoản trích trên tiền lơng.

+TK chi phí 622, 627, 641 và 642: K TV tiến hành so sánh chi phí tiền l- ơng giữa kì này với kì trớc để phát hiện những biến động bất thờng. Trọng tâm các thử nghiệm này hớng vào tính chính xác trong việc phân bổ chi phí tiền l- ơng cho các đối tợng chịu chi phí, hoặc hớng vào việc chi trả tiền lơng do làm thêm giờ, tăng ca... theo đó KTV tiến hành điều tra, phỏng vấn xem có phù hợp với thực tế hay không.

Trên đây chỉ trình bày khái quát một sốphơng pháp kiểm toán áp dụng trong một số chu trình. Mỗi chu trình do đối tợng nghiên cứu khác nhau nên có phơng pháp kiểm toán tơng ứng theo hớng tổng hợp hoặc chi tiết các phơng pháp kiểm toán cơ bản. Tuỳ theo quy mô và tính chất của hoạt động tài chính (phản ánh quy mô và tính chất của khách thể kiểm toán), KTTC có thể chia tách

chia ra hay gộp lại nh vậy không ngoài mục đích chủ yếu là tạo điều kiện cho công việc phân công hay phối hợp có hiệu quả trong triển khai các phần công việc giữa các KTV.

Phần III: Phần kết luận.

Từ những nghiên cứu cụ thể trên có thể thấy đối tợng chung của kiểm toán là thực trạng hoạt động tài chính. Có thể phân chia đối tợng đó thành các đối tợng cụ thể khác nhau tài liệu kế toán, thực trạng tài sản và nghiệp vụ tài chính, cùng hiệu quả, hiệu năng của các nghiệp vụ, các chơng trình, dự án....Từ đó có thể thấy đối tợng kiểm toán rất rộng lại đợc thể hiện trên rất nhiều khách thể do vậy để thực hiện tốt chức năng kiểm toán rõ ràng phải có nghệ thuật trong tổ chức kiểm toán. Mặt khác kiểm toán là hoạt động phức tạp, lại hoàn toàn mới mẻ do vậy hệ thống phơng pháp kiểm toán cần đợc hoàn tiện không ngừng qua nghiên cứu và thực tiễn hoạt động kiểm toán.

Và một cách chung nhất, mối quan hệ giữa KTTC với toàn bộ hệ thống kiểm toán là mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng: Cái riêng nằm trong cái chung song cái chung không bao trùm toàn bộ cái riêng. Cụ thể, KTTC cùng các loại hình kiểm toán khác có chức năng chung là xác minh và bày tỏ ý kiến, có đối tợng chung là hoạt động cần đợc kiểm toán và có phơng pháp chung là kiểm toán chứng từ và ngoài chứng từ. Từ đó công tác kiểm toán đều phải đợc tổ chức khoa học theo trình tự xác định và đợc thực hiện bởi đội ngũ những nhà chuyên môn am hiểu và vận dụng có kinh nghiệm các phơng pháp kiểm toán vào từng đối tợng cụ thể trên cơ sở pháp lý xác định.

Tuy nhiên, KTTC là một loại hình đặc trng tiêu biểu bởi nó chứa đựng đầy đủ “sắc thái kiểm toán” ngay từ khi ra đời cũng nh trong quá trình phát triển. Do đó, KTTC cũng có những đặc điểm riêng ngay trong cái chung và từ cái chung về chức năng, đối tợng, phơng pháp đến tổ chức kiểm toán.Với mục đích thu thập bằng chứng kiểm toán cho những kết luận kiểm toán phục vụ công khai hoá tài chính, đối tợng trực tiếp của KTTC là các bảng khai tài chính. Với đối tợng này, phơng pháp cụ thể của KTTC là theo hớng tổng hợp hoặc chi tiết

các phơng pháp kiểm toán cơ bản nh đã trình bày ở trên.

Do trình độ hiểu biết về đề tài cũng nh nguồn tài liệu nên không tránh khỏi những khiếm khuyết, sai sót. Em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của cô giáo hớng dẫn. Nhân dịp này em xin bày tỏ sự biết ơn đối với cô giáo h- ớng dẫn đã giúp đỡ trong quá trình học tập cũng nh thực hiện đề án này.

---o0o---

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Lý thuyết kiểm toán (Chủ biên: GS.TS. Nguyễn Quang Quynh). 2. Kiểm toán tài chính (Đại học Kinh Tế Quốc Dân)

3. Giáo trình kiểm toán (Học viện tài chính) 4. Kiểm toán căn bản (NXB chính trị quốc gia).

5. Kế toán- Kiểm toán và phân tích TCDN (Ngô Thế Chi) 6. Kiểm toán (PTS. Vơng Đình Huệ- PTS. Đoàn Xuân Tiên). 7. Tạp chí kiểm toán số 1(41) tháng 2-2003.

Mục lục

Trang Lời mở đầu

1

Phần I: Cơ sở lí luận và khái quát chung

3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A.Khái niệm và các yếu tố cấu thành đối tợng kiểm toán

3

Một phần của tài liệu 216 Đối tượng và phương pháp kiểm toán trong kiểm toán tài chính (Trang 29 - 33)