Phỏp luật và đạo đức cú mối liờn hệ chặt chẽ với nhau, cựng tồn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức - thực tiễn vận dụng vào nhiệm vụ giảng dạy pháp luật và môn đạo đức ở Trường Cao đẳng Cộng đồng Bắc Kạn (Trang 37)

1.4. Mối quan hệ giữa phỏp luật và đạo đức

1.4.1. Phỏp luật và đạo đức cú mối liờn hệ chặt chẽ với nhau, cựng tồn

tồn tại và phỏt triển, cựng phản ỏnh đời sống kinh tế - xó hội đương thời, và định hướng cho sự phỏt triển của xó hội.

Mối hỡnh thỏi kinh tế xó hội khỏc nhau cú những kiểu phỏp luật và đạo đức khỏc nhau cựng tồn tại trong lũng một xó hội. bất cứ kiểu phỏp luật và đạo đức nào đều được hỡnh thành, xõy dựng trờn cơ sở kinh tế (cơ sở hạ tầng) nhất định. VD phỏp luật chiếm hữu nụ lệ, cơ sở kinh tế cơ bản do chủ nụ nắm giữ vỡ vậy phỏp luật thời kỳ này bảo vệ giai cấp chủ nụ, nụ lệ chỉ là những cụng cụ biết núi, việc phục tựng tuyệt đối của nụ lệ đối với chủ nụ được coi là đạo đức. Phỏp luật phong kiến, cơ sở kinh tế của thời kỳ này do giai cấp địa chủ và giai cấp phụng kiến nắm giữ vỡ vậy phỏp luật bảo vệ quyền lợi của giai cấp địa chủ và phong kiến, nụng dõn cú nghĩa vụ làm việc để phục vụ cho giai cấp địa chủ, phong kiến hành vi như vậy được coi là đạo đức. Cỏc chuẩn mực đạo đức tồn tại trong thời kỳ này như trung vua, tam tũng tứ đức nhằm bảo vệ quyền lợi của giai cấp địa chủ, phong kiến… Phỏp luật tư sản, mặc dự trong thời kỳ này kinh tế phỏt triển cao, cú nhiều quy định mang tớnh dõn chủ song vẫn khụng trỏnh khỏi quy luật chung đú là bảo vệ cơ sở kinh tế tư sản, bảo vệ quyền tư hữu tư nhõn về tư liệu sản xuất, phỏp luật thời kỳ này bảo vệ quyền sở hữu tư nhõn, chủ yếu là của giai cấp

tư sản, cỏc chuẩn mực đạo đức tồn tại trong xó hội tư sản mang nặng tớnh lợi ớch kinh tế cỏ nhõn.

Trong thời đại nào cũng thế, chớnh vua chỳa phải phục tựng những điều kiện kinh tế, khụng bao giờ vua chỳa ra lệnh cho những điều kiện kinh tế được, chế độ phỏp luật về chớnh trị cũng như về dõn sự chỉ là ghi chộp lại quyền lực của những quan hệ kinh tế.

Đạo đức tồn tại, vận động và phỏt triển cựng sự tồn tại, vận động và phỏt triển của phỏp luật trong cỏc hỡnh thỏi kinh tế xó hội. Trong quỏ trỡnh cựng tồn tại đạo đức và phỏp luật cú sự đan xen lẫn nhau, xõm nhập vào nhau và tỏc động qua lại lẫn nhau cựng điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội trong một xó hội cụ thể.

Điều kiện kinh tế là một trong những cơ sở quan trọng để xõy dựng hệ thống phỏp luật và hỡnh thành cỏc chuẩn mực ứng xử đạo đức, lợi ớch kinh tế là mục tiờu quan trọng mà phỏp luật của mỗi quốc gia hướng tới xõy dựng và bảo vệ. Sự thống nhất giữa phỏp luật và đạo đức được quy định bởi sự thống nhất về cơ sở kinh tế, chớnh trị, văn húa, tư tưởng, bản chất xó hội và mục đớch điều chỉnh.

Với tư cỏch là những hỡnh thức phản ỏnh tồn tại xó hội, phỏp luật và đạo đức suy cho cựng bị quy định bởi tồn tại xó hội. [27, tr.174]

Như vậy phỏp luật và đạo đức xuất phỏt từ nguyờn nhõn khỏch qua và ý thức chủ quan của con người. Trong đú thực tế cuộc sống xó hội được phản ỏnh trong đạo đức, phỏp luật rất đa dạng mối quan hệ lợi ớch khỏc nhau trong xó hội đều được phản ỏnh trong đú.

Khi cơ chế kinh tế thay đổi thỡ phỏp luật và đạo đức đều thay đổi theo để thớch ứng với cơ chế kinh tế. Vớ dụ trong thời đại phong kiến quyền lực kinh tế tập trung vào tay giai cấp địa chủ, phong kiến người dõn chỉ biết phục tựng mệnh lệnh thụ động và lệ thuộc vào ruộng đất của địa chủ và được

quyền lực về kinh tế nờn giai cấp thống trị thời kỳ này là địa chủ, cỏc lónh chỳa phong kiến, do nắm phong kiến đó nắm quyền lực chớnh trị và cho xõy dựng hệ thống phỏp luật hà khắc bảo vệ lợi ớch của cỏc lónh chỳa phong kiến và địa chủ. Cỏc quan niệm đạo đức được thừa nhận mang đậm màu sắc phong kiến, hướng tới bảo vệ quyền lợi của địa chủ, phong kiến vớ dụ quan niệm về tam cương, ngũ thường đó mang lại những chuẩn mực nhất định về nhõn văn, đạo đức nhưng về bản chất cỏc quan niện này là sợi dõy vụ hỡnh trúi buộc nhõn dõn lao động của chế độ phong kiến. Việc quỏ nhấn mạnh cỏc quan niệm về lễ nghĩa đạo đức là nguyờn nhõn chớnh dẫn tới kộm phỏt triển về nhận thức khoa. Trong hụn nhõn gia đỡnh thời kỳ phong kiến quyền lợi của người phụ nữ và trẻ em chưa được coi trọng đỳng mức, cỏc chuẩn mực ràng buộc họ rất nhiều nhà nước tạo điều kiện cho giai cấp địa chủ và phong kiến thực hiện chế độ đa thờ "Trai tài năm bẩy vợ, gỏi chớnh chuyờn chỉ một chồng", người phụ nữ khi xuất giỏ phải tuõn theo cỏc chuẩn mực như "Tam tũng, tứ đức" nhằm trúi chặt người phụ nữ, làm cho người phụ nữ lệ thuộc hoàn toàn vào lónh chỳa phong kiến và địa chủ.

Sau cỏch mạng thỏng tỏm thành cụng địa vị của nhõn dõn lao động và người phụ nữ núi riờng đó thay đổi rất lớn, sự thay đổi này mang tớnh bước ngoặt, với quan niệm "Nam nữ bỡnh quyền" đó thật sự thổi vào xó hội một luồng giú mới khuyến khớch nhõn dõn sản xuất phỏt triển kinh tế, làm chủ cuộc sống bản thõn, cựng đúng gúp vào việc xõy dựng xó hội từng bước đưa đất nước phỏt triển đi lờn. Cựng với sự phỏt triển của kinh tế xó hội cỏc quan niệm về đạo đức của giai cấp phong kiến bị loại bỏ, quan niệm trung quõn, ỏi quốc đổi thành "trung với đảng, hiếu với dõn", cỏc quan niệm tam tũng tứ đức bị loại bỏ hoàn toàn thay vào đú là quan niệm một vợ một chồng hụn nhõn bỡnh đẳng tự nguyện tiến bộ, cỏc quyền lợi của phụ nữ và trẻ em được bảo đảm thực hiện bằng phỏp luật. Như vậy phỏp luật tạo ra những bảo đảm

về mặt phỏp lý cũng như về xó hội cho cỏc quan niệm đạo đức tiến bộ cú mụi trường tồn tại và phỏt triển đồng thời được thực hiện trong thực tế cuộc sống.

Trong thời đại ngày nay cựng với việc tạo mụi trường phỏp lý để xõy dựng cỏc quan hệ đạo đức mới xó hội chủ nghĩa cần khuyến khớch xõy dựng xó hội dõn sự, mở rộng dõn chủ, nhõn quyền, khuyến khớch lao động sản xuất theo năng lực, xõy dựng nền kinh tế thị trường để phỏt huy mọi tiềm năng đất nước loại bỏ những tập tục, văn húa lạc hậu cản đường cho sự phỏt triển.

Phỏp luật và đạo đức tỏc động trở lại đối với kinh tế theo hướng tớch cực hoặc tiờu cực. Bất cứ thời đại nào phỏp luật cũng tỏc động trở lại với kinh tế. Giai đoạn đầu với nền kinh tế tập quỏn truyền thống khộp kớn tồn tại dưới thời cụng xó nguyờn thủy nền kinh tế nhỏ bộ phụ thuộc vào tập quỏn truyền thống được truyền qua nhiều thế hệ, cỏc tập quỏn, truyền thống được sử dụng như một cụng cụ phỏp luật sơ khai. Nền kinh tế chỉ huy (hay kế hoạch húa tập trung) chớnh phủ quyết định về sản xuất phõn phối, sản xuất phụ thuộc theo kế hoạch tập trung thống nhất của nhà nước thời kỳ này phỏp luật tỏc động trực tiếp mạnh mẽ đến toàn bộ nền kinh tế. Đối với nền kinh tế thị trường việc điều hành nền kinh tế chủ yếu thụng qua cơ chế thị trường, trong đú cỏ nhõn người tiờu dựng, doanh nghiệp tỏc động lẫn nhau trong thị trường hỡnh thành hệ thống giỏ cả, giỏ trị lợi nhuận, thu nhập nhưng đi cựng với bàn tay vụ hỡnh của cơ chế thị trường là hệ thống phỏp luật và cỏc quan hệ đạo đức, phong tục tập quỏn trong xó hội.

Phỏp luật và đạo đức được xõy dựng dựa trờn nền tảng kinh tế xó hội nhất định, vạch ra hành lang phỏp lý cho sự phỏt triển kinh tế, nhưng trờn thực tế kinh tế luụn luụn vận động biến đổi từng ngày đũi hỏi phỏp luật phải năng động biến đổi theo để điều chỉnh quản lý nền kinh tế. Hệ thống phỏp

luật tiến bộ, năng động sẽ luụn luụn phản ỏnh đỳng điều kiện kinh tế xó hội và dự kiến trước cỏc khuynh hướng vận động của nền kinh tế đất nước. Khi nền kinh tế thay đổi thỡ hệ thống phỏp luật cũng được sửa đổi hoàn thiện theo để vạch ra hành lang mới cho đạo đức và kinh tế ngoài ra phỏp luật cũn bị chi phối bởi nhiều yếu tố khỏc như văn húa, đạo đức, truyền thống, tõm lý dõn tộc… và sự tương quan giữa cỏc lực lượng của cỏc giai tầng khỏc nhau trong xó hội.

Bất cứ đảng nào nắm quyền lực nhà nước cũng xõy dựng cho mỡnh một hệ tư tưởng và hệ thống phỏp luật chủ yếu trờn đường lối, chớnh sỏch, quan điểm của đảng mỡnh để quản lý xó hội. Đường lối của đảng đúng vai trũ chủ đạo quyết định nội dung, phương hướng xõy dựng hệ thống phỏp luật. nhưng phỏp luật khụng đơn thuần phản ỏnh đường lối, chủ trương, chớnh sỏch của đảng mà phỏp luật cũn phản ỏnh điều kiện kinh tế xó hội, đạo đức, đồng thời mang bản chất xó hội và tỏc động mạnh mẽ tới đường lối, chủ trương, chớnh sỏch của đảng. Nếu sử dụng cụng cụ phỏp luật, đạo đức đỳng thỡ đường lối của đảng sẽ nhanh chúng đi vào cuộc sống trờn quy mụ rộng khắp, đồng thời phỏp luật và đạo đức tạo ra mụi trường kiểm nghiệm tớnh đỳng đắn hiệu quả trong việc thực hiện đường lối chớnh sỏch của đảng và nhà nước. Trong thực tế cần trỏnh khuynh hướng dựng đường lối chủ trương của đảng hoặc dựng đạo đức thay cho phỏp luật vỡ nú sẽ khụng phản ỏnh đỳng bản chất xó hội của phỏp luật và hạ thấp vai trũ của phỏp luật.

Phỏp luật và đạo đức phản ỏnh mối quan hệ giữa cỏc giai cấp, tầng lớp khỏc nhau trong xó hội. Trong xó hội bao giờ cũng tồn tại nhiều giai cấp, tầng lớp khỏc nhau, mỗi giai cấp, tầng lớp đều cú tồn tại những lợi ớch cơ bản nhất định, phỏp luật ngoài nhiệm vụ phản ỏnh ý chớ của giai cấp cầm quyền cũn phản ỏnh lợi ớch đa chiều trong xó hội. Nhận thức bất cứ hiện tượng phỏp luật nào, nhận thức đến đõu phụ thuộc vào thế giới quan cỏ nhõn,

lợi ớch giai cấp, tầng lớp và quan điểm chớnh trị. Bất kỳ mõu thuẫn nào trong cỏc mối quan hệ về lợi ớch nờu trờn đều được phỏp luật giải quyết bằng cỏc quy định cụ thể, quy định này chế húa hệ tư tưởng phỏp luật của giai cấp cầm quyền về lợi ớch khỏc nhau của cỏc giai cấp, tầng lớp và cộng đồng xó hội.

Phỏp luật chịu ảnh hưởng bởi cỏc yếu tố kinh tế và phi kinh tế như chớnh trị, đạo đức, văn húa, tập, quỏn. Phỏp luật khụng những thể hiện ý chớ của giai cấp thống trị mà cũn phản ỏnh điều kiện kinh tế - xó hội, phong tục, tập quỏn, truyền thống đạo đức, trong đú điều kiện kinh tế xó hội là điều kiện khụng thể thiếu để cho bất kỳ hệ thống phỏp luật nào được bảo đảm thực hiện. Vớ dụ; trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, hệ thống phỏp luật thời kỳ bao cấp khụng cũn phự hợp nữa, thay vào đú là hệ thống cỏc văn bản phỏp luật mới điều chỉnh nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế và quy luật thị trường, nhưng hệ thống phỏp luật đú khụng thể sao chộp theo một hỡnh mẫu nhất định của cỏc nước cú nền kinh tế phỏt triển tiờn tiến nào đú bởi vỡ khụng thể cú một mụ hỡnh phỏp luật hoàn hảo ỏp dụng chung cho tất cả cỏc nước.

Như vậy rừ ràng phỏp luật và đạo đức khụng chỉ chạy theo sự biến đổi của kinh tế, mà tỏc động trực tiếp và giỏn tiếp đến sự phỏt triển kinh tế xó hội và cú tớnh định hướng cho sự phỏt triển của xó hội.

1.4.2. Những quan niệm đạo đức tiến bộ, được nõng lờn thành phỏp luật.

Trong hệ thống cỏc quy phạm xó hội, đạo đức đúng vai trũ quan trọng trong việc điều chỉnh xó hội dõn sự. Nếu phỏp luật khụng phự hợp với đạo đức sẽ rất khú thực hiện và cú thể trở thành "Phộp vua thu lệ làng". Tuy nhiờn nếu đạo đức lạc hậu so với cuộc sống thỡ sẽ khụng được thực tế chấp

nhận và đương nhiờn cũng sẽ dần dần tự bị loại bỏ. Chỉ cú những quan niện, chuẩn mực đạo đức tiến bộ mới được nõng lờn thành phỏp luật mà thụi.

Đạo đức là cỏi gốc để làm người, cỏc quy phạm đạo đức ở bất cứ thời đại nào cũng ăn sõu, bỏm rễ trong quần chỳng, len lỏi và khắp cỏc hang cựng ngừ hẻm của cuộc sống, đạo đức tạo ra lề lối ứng xử giữa con người với con người theo một chuẩm mực giỏ trị nhất định. Trong xó hội dõn sự bất cứ quan hệ nào dự ớt hay nhiều đề bị chi phối bởi đạo đức bởi vậy nếu cỏc quan niệm về đạo đức tiến bộ thịnh hành trong xó hội tồn tại lấn ỏt cỏc quan niệm đạo đức khụng phự hợp và được nhà nước nõng lờn thành luật thỡ xó hội sẽ phỏt triển và ngược lại vỡ vậy việc xõy dựng cỏc quan niệm đạo đức tiến bộ phự hợp với điều kiện kinh tế xó hội là vụ cựng quan trọng ở bất cứ giai đoạn nào của lịch sử xó hội nhõn loại.

Những quan điểm quan niệm đạo đức tiến bộ được nhà nước khuyến khớch thực hiện và một số quan niệm đạo đức được nõng lờn thành phỏp luật. Vớ dụ điều 61 Bộ luật dõn sự quy định về người giỏm hộ đương nhiờn của người chưa thành niờn và điều 62 Bộ luật dõn sự quy định về người giỏm hộ đương nhiờn của người mất năng lực hành vi dõn sự đó dựa trờn những quan niệm truyền thống tốt đẹp tương thõn, tương ỏi trong quan hệ ruột thịt, tỡnh thõn, mỏu mủ, dũng họ của nhõn dõn ta và nõng lờn thành luật.

Trong quan hệ giữa đạo đức, phỏp luật, phong tục tập quỏn, hương ước và cỏc quy phạm xó hội khỏc thỡ hiện nay chỳng ta thấy rừ tầm quan trọng của phỏp luật và đạo đức trong việc điều chỉnh xó hội, Bản thõn phỏp luật phải dựa trờn nền tảng đạo đức, phong tục tập quỏn tốt đẹp của dõn tộc, ngay cả Hiến phỏp đạo luật gốc căn bản của một quốc gia cũng phải dựa trờn nền tảng đạo đức dõn tộc và đạo đức của nhõn loại. Từ năm 1993 tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ 5 khúa 7 đó ghi nhận tớnh tớch cực của hương ước xưa đối với xó hội hiện nay

"Khuyến khớch xõy dựng và thực hiện cỏc hương ước, cỏc quy chế, nếp sống văn minh ở thụn, xó". Tiếp theo đú Đại hội đảng lần thứ VII khẳng định lại vai trũ của hương ước trong việc xõy dựng nếp sống tự quản, xõy dựng đời sống văn húa trong cỏc đơn vị dõn cư, gúp phần thực hiện quy chế dõn chủ ở cơ sở, đổi mới hệ thống chớnh trị ở nước ta hiện nay. Chỉ thị số 24/1998 ngày 19/6/1998 CT- CP về việc thực hiện hương ước và luật tục ở cơ sở đó cụ thể húa tớnh tớch cực của hương ước và luật tục trong cuộc sống.

Cú thể núi sức mạnh của phỏp luật thực sự bắt nguồn từ nhõn dõn, phỏp luật chỉ cú sức mạnh khi được nhõn dõn ủng hộ đồng tỡnh thực hiện.

1.4.3. Phỏp luật tỏc động mạnh mẽ tới ý thức, quan điểm, quan niệm đạo đức trong xó hội, gúp phần loại bỏ tập tục lạc hậu, xõy dựng nền đạo đức tiến bộ và xõy dựng lối sống mới.

Phỏp luật định hướng cho sự phỏt triển của đạo đức, những quan niệm đạo đức lỗi thời thường bị phỏp luật loại bỏ thay vào đú là những quy tắc, nếp sống mới thường thể hiện dưới hỡnh thức như hương ước, quy ước,

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức - thực tiễn vận dụng vào nhiệm vụ giảng dạy pháp luật và môn đạo đức ở Trường Cao đẳng Cộng đồng Bắc Kạn (Trang 37)