CẢI TIẾN CƠ SỞ VẬT CHẤT, ÁP DỤNG CễNG NGHỆ THễNG TIN PHỤC VỤ CễNG TÁC XẫT XỬ VÀ NÂNG CAO ĐỜI SỐNG CỦA CÁN BỘ TềA ÁN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải quyết tranh chấp dân sự về quyền tác giả tại tòa án (Trang 113 - 117)

- Người đại diện của Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn Văn húa Phương Bắc: ễng Nguyễn Thanh Giang Giỏm đốc cụng ty.

2. Bà Trần Thị Nga, sinh năm 1979;

3.4. CẢI TIẾN CƠ SỞ VẬT CHẤT, ÁP DỤNG CễNG NGHỆ THễNG TIN PHỤC VỤ CễNG TÁC XẫT XỬ VÀ NÂNG CAO ĐỜI SỐNG CỦA CÁN BỘ TềA ÁN

PHỤC VỤ CễNG TÁC XẫT XỬ VÀ NÂNG CAO ĐỜI SỐNG CỦA CÁN BỘ TềA ÁN

Cơ sở vật chất, điều kiện làm việc và chế độ đói ngộ những nhõn tố quan trọng tỏc động lớn đến số lượng và chất lượng giải quyết cỏc hồ sơ vụ ỏn. Để cỏc Thẩm phỏn khụng bị chi phối bởi tiờu cực xó hội, ngoài cỏc quy định cụ thể rừ ràng của phỏp luật, sự giỏm sỏt của nhõn dõn, Nhà nước cần cú sự đói ngộ đứng mức để họ cú thể vụ tư khỏch quan trong xột xử. Ở nhiều nước trờn thế giới, Thẩm phỏn được xếp ngạch lương cao nhất trong cỏc cơ quan nhà nước. Vớ dụ: Ở Nhật Bản, Thẩm phỏn được coi là "cụng dõn số 1" và được xếp bậc lương cao nhất, được tạo điều kiện mua nhà, ụ tụ và cỏc tiện nghi khỏc phục vụ cuộc sống. Chớnh vỡ vậy, ở Việt Nam, song song với quỏ trỡnh đổi mới tổ chức, hoạt động của hệ thống Tũa ỏn, cũng cần phải quan tõm xem xột, cú lộ trỡnh để nõng dần chế độ đói ngộ cho Thẩm phỏn để họ yờn tõm trong cụng tỏc xột xử. Lương của Thẩm phỏn và cỏn bộ Tũa ỏn ớt nhất cũng phải tăng 3-4 lần so với hiện nay mới đủ đảm bảo cuộc sống bỡnh thường. Ngoài ra, cần cú thờm phụ cấp ngành (vớ dụ: Đối với những Thẩm phỏn, Thư ký được phõn cụng giải quyết vụ ỏn, quỏ trỡnh thu thập chứng cứ phải đi lại nhiều để xỏc minh hoặc thực hiện thủ tục tống đạt thỡ phải cú phụ cấp tiền

xăng hàng thỏng....) để giảm bớt khú khăn về điều kiện vật chất cho Thẩm phỏn và cỏc cỏn bộ Tũa ỏn.

Bờn cạnh việc quan tõm đến chế độ đói ngộ cho cỏc Thẩm phỏn, cỏn bộ Tũa ỏn, cần đầu tư cỏc trang thiết bị hiện đại phục phục cụng tỏc xột xử như lắp hệ thống camera, mỏy ghi õm trong phũng xử ỏn và phũng làm việc. Cần tuyển dụng cỏc chuyờn gia trong lĩnh vực tin học với mức lương hợp lý để lập trỡnh cỏc phần mềm quản lý hồ sơ vụ ỏn từ khõu thụ lý, giải quyết hồ sơ cho đến khõu lưu trữ để nhằm giải quyết nhanh chúng cỏc hồ sơ vụ ỏn và phục vụ cụng tỏc thống kờ. Vấn đề này đó được ỏp dụng ở TAND Thành phố Hồ Chớ Minh.

Học tập kinh nghiệm của nước ngoài, chỳng ta cú thể lắp đặt mạng Internet trong phũng làm việc và phũng xử ỏn để cỏc Thẩm phỏn cú thể nhanh chúng cập nhật thụng tin trờn phạm vi toàn cầu, việc làm này đặc biệt cần thiết trong việc giải quyết cỏc vụ ỏn tranh chấp thường cú yếu tố nước ngoài như tranh chấp dõn sự về quyền tỏc giả núi riờng (quyền SHTT núi chung). Mặt khỏc, chỳng ta cú thể sử dụng mạng Internet để lấy lời khai của nhõn chứng ở bất kỳ đõu trờn thế giới mà khụng phải triệu tập họ đến Tũa ỏn làm việc - một việc làm đặc biệt khú khăn, tốn kộm đối với nhõn chứng sống ngoài lónh thổ Việt Nam.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Chương 3 đưa ra bức tranh toàn cảnh về thực trạng giải quyết tranh chấp dõn sự về quyền tỏc giả tại Tũa ỏn ở nước ta cũng như phõn tớch cỏc nguyờn nhõn dẫn đến nghịch cảnh cỏc tranh chấp loại này trờn thực tế ngày càng tăng và phức tạp nhưng cỏc vụ ỏn được giải quyết tại Tũa ỏn lại rất ớt.

Cỏc giải phỏp được nờu trong chương này là cỏc giải phỏp cơ bản cho việc hoàn thiện phỏp luật giải quyết tranh chấp dõn sự về quyền tỏc giả cũng như nõng cao hiệu quả của việc giải quyết loại tranh chấp này tại Toà ỏn ở

Việt Nam. Thực hiện tốt cỏc giải phỏp này, hy vọng trong tương lai, chỳng ta sẽ cú một hệ thống Tũa ỏn đủ mạnh trong việc giải quyết cỏc loại tranh chấp này và số lượng cỏc vụ ỏn được giải quyết tại Tũa ỏn ngày càng tăng.

KẾT LUẬN

Trong bối cảnh hiện nay, khi Việt Nam đang thực hiện đường lối mở cửa, hướng tới dần hũa nhập vào cộng đồng quốc tế về mọi mặt của đời sống xó hội, việc hoàn thiện phỏp luật của quốc gia núi chung và phỏp luật về giải quyết tranh chấp dõn sự về quyền tỏc giả núi riờng cũng như đưa ra cỏc giải phỏp nhằm nõng cao năng lực của Tũa ỏn trong việc giải quyết loại tranh chấp này là một cụng việc cú ý nghĩa quan trọng. Nú khụng chỉ thể hiện tư tưởng tụn trọng quyền sỏng tạo của cỏ nhõn, bảo vệ quyền sỏng tạo của cỏ nhõn từ phớa cơ quan cụng quyền, mà cũn là nền tảng vật chất cho sự phỏt triển sỏng tạo của cỏ nhõn, cho sự trao đổi tri thức giữa người sỏng tạo và người sử dụng trờn phạm vi quốc gia và rộng hơn là trờn bỡnh diện quốc tế, nhằm mục đớch nõng cao trớ tuệ của nhõn loại khi bước vào thiờn nhiờn kỷ của một nền kinh tế tri thức.

Trong phạm vi một luận văn thạc sĩ luật học, tỏc giả đó cố gắng để đưa ra những khỏi quỏt chung về chế định giải quyết tranh chấp dõn sự về quyền tỏc giả tại Tũa ỏn; phõn tớch hệ thống phỏp luật của Việt Nam hiện hành và thực trạng giải quyết tranh chấp tại Tũa ỏn, cũng như đưa ra cỏc giải phỏp nhằm hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp dõn sự về quyền tỏc giả tại Tũa ỏn và cỏc giải phỏp nhằm nõng cao năng lực của Tũa ỏn trong việc giải quyết loại tranh chấp này. Tuy nhiờn, nghiờn cứu đề tài giải quyết tranh chấp dõn sự về quyền tỏc giả tại Tũa ỏn là một lĩnh vực cũn rất mới mẻ trong khoa học phỏp lý Việt Nam. Với thời gian và trỡnh độ cú hạn, luận văn khú trỏnh khỏi những thiếu sút cả về nội dung và cỏch trỡnh bày. Chớnh vỡ vậy, tỏc giả mong nhận được ý kiến chỉ dẫn của cỏc nhà khoa học và những người đọc luận văn này. Tỏc giả mong muốn được tiếp thu và sửa chữa những thiếu sút của luận văn trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải quyết tranh chấp dân sự về quyền tác giả tại tòa án (Trang 113 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)