Chuyển dịch cơ cấu kinh tế- lao động cũng có ảnh hởng rất lớn tới đờng cung lao động trên thị trờng. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự thay đổi cấu
trúc và các mối liên hệ của một nền kinh tế (các ngành kinh tế, thành phần kinh tế, vùng kinh tế, v.v ) theo một mục đích và ph… ơng hớng nhất định. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế luôn gắn liền với chuyển dịch cơ cấu lao động.
Tác động rõ nét nhất của chuyển dịch cơ cấu kinh tế tới cầu lao động biểu hiện ở cơ cấu cầu lao động. Sự phát triển khác nhau giữa các ngành kinh tế trong nền kinh tế quốc dân làm cho cầu về lao động trong các ngành kinh tế cũng có sự khác biệt. Tơng tự nh vậy, những vùng có nền kinh tế phát triển thờng kéo theo nhu cầu đối với lao động lớn hơn vùng kém phát triển, đặc biệt là lực lợng lao động có trình độ cao. Tuy nhiên, trong một nền kinh tế không phải lúc nào ngành kinh tế phát triển nhất cũng tạo ra cầu lao động lớn nhất. Những ngành kinh tế đòi hỏi chất lợng lao động cao, đi kèm với việc phát triển và ứng dụng mạnh mẽ công nghệ mới vào sản xuất thờng có xu h- ớng giảm hoặc không tăng nhu cầu sử dụng lao động mặc dù vẫn còn có nhu cầu về lao động chuyên môn kỹ thuật cao. Điều này cũng đúng với sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế giữa các vùng kinh tế, giữa các thành phần kinh tế.
Sự dịch chuyển lao động theo luồng đi và đến trong các khu vực kinh tế, ngành kinh tế, vùng kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào mức độ thu hút lao động (giá cả sức lao động, đIều kiện làm việc, v.v ) giữa các bộ phận của cơ cấu…
kinh tế. Sự dịch chuyển cơ cấu lao động không cân đối và phù hợp với dịch chuyển cơ cấu kinh tế có thể gây sức ép tới cầu lao động ở khu vực này; đồng thời cũng có thể làm giảm sức ép về việc làm, thậm chí khiến cho cầu lao động ở một số khu vực khác tăng cao.