Kinh doanh ngoại tệ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng ACB (Trang 25)

4. TèNH HèNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG Á

4.1 Những thành tựu đạt được:

4.1.4.1. Kinh doanh ngoại tệ

Trong nghiệp vụ mua bỏn ngoại tệ phục vụ khỏch hàng thanh toỏn xuất nhập khẩu, ngoài khối lượng giao dịch chủ yếu bằng USD và cỏc loại ngoại tệ mạnh khỏc như EUR, JPY, GBP, AUD, v.v., Phũng Kinh doanh ngoại hối của ACB cũn cung cấp cho khỏch hàng một số ngoại tệ khỏc ớt giao dịch trờn thị trường thế giới như đồng Baht Thỏi Lan (THB), Krone Đan Mạch (DKK), Krone Thụy Điển (SEK), v.v. Doanh số mua bỏn ngoại tệ đạt 5.220000USD năm 2007.

Khoản mục Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Doanh số kinh doanh (nghỡn USD) 2.939 3.756 5.220 Lói kinh doanh (nghỡn đồng) 5.028 4.891 1.468

Nguồn: Bỏo cỏo tài chớnh của chi nhỏnh ACB năm 2005, 2006,2007 4.1.4.2. Kinh doanh vàng.

Từ năm 1998 ACB là ngõn hàng đầu tiờn thực hiện huy động và cho vay bằng vàng, ACB hiện đang là ngõn hàng dẫn đầu trong lĩnh vực này và trở thành nhà kinh doanh vàng cú quy mụ lớn nhất Việt Nam. Là ngõn hàng đầu tiờn được NHNN cho phộp kinh doanh vàng ở nước ngoài và kinh doanh vàng trờn tài khoản, ACB đó gúp phần trong việc bỡnh ổn giỏ vàng tại Việt

Nam. Đõy là một mảng kinh doanh phức tạp, đũi hỏi tớnh chuyờn mụn cao. Để cú thể đem lại hiệu quả cao với rủi ro tối thiểu, ACB đó cú đội ngũ nhõn viờn kinh doanh năng động, cú tớnh kỷ luật trong hoạt động nghiệp vụ, và tuõn thủ đầy đủ cỏc quy định của hệ thống kiểm soỏt rủi ro thị trường. Lợi nhuận từ kinh doanh vàng của chi nhỏnh ACB năm 2005 là 3754000 VND, năm 2006 là 9749000 VND, năm 2007 là 16.005000 VND

4.1.4.3 Cỏc dịch vụ thanh toỏn khỏc.

a) Dịch vụ chuyển tiền nhanh Western Union.

Từ năm 1994, ACB đó là đại lý của tổ chức chuyển tiền nhanh toàn cầu Western Union (WU). Đến nay, ACB cú hơn 360 điểm chi trả tại nhiều tỉnh, thành phố trờn toàn quốc. Doanh số chuyển tiền hàng năm đạt trờn 55 triệu USD.Đối với chi nhỏnh ACB là 43 nghỡn USD Hoạt động WU của ACB đạt hiệu quả cao.

b)Dịch vụ thẻ.

ACB là một trong cỏc ngõn hàng Việt Nam đi đầu trong việc giới thiệu cỏc sản phẩm thẻ quốc tế tại Việt Nam. ACB chiếm thị phần cao về cỏc loại thẻ tớn dụng quốc tế như Visa và MasterCard. Trong năm 2003, ACB là ngõn hàng đầu tiờn của Việt Nam đưa ra thị trường thẻ thanh toỏn và rỳt tiền toàn cầu Visa Electron. Năm 2004, ACB tiếp tục phỏt hành thẻ MasterCard Electronic. Trong năm 2005, ACB đó đưa ra sản phẩm thẻ MasterCard Dynamic là loại thẻ thanh toỏn quốc tế kết hợp những tớnh năng của thẻ tớn dụng và thẻ ghi nợ. Ngoài ra, để đỏp ứng cỏc nhu cầu thanh toỏn nội địa, ACB đó phối hợp với cỏc tổ chức như Tổng Cụng ty Du lịch Sài Gũn, hệ thống siờu thị Co-opmart, Maximark, Citimart để phỏt hành cỏc loại thẻ tớn dụng đồng thương hiệu cho khỏch hàng nội địa. Thẻ ACB đó gúp phần tạo nờn thương hiệu ACB trờn thị trường và tạo nguồn thu dịch vụ đỏng kể.

CÁC SỐ LIỆU VỀ THẺ NĂM 2004, 2005 VÀ ĐẾN 30/9/2006

Nội dung Đơn vị tớnh Năm 2004 Năm 2005 30/9/2006

Số lượng thẻ phỏt hành Thẻ 80.601 145.267 193.207

Thẻ quốc tế Thẻ 62.767 123.063 170.270

Thẻ nội địa Thẻ 17.834 22.204 22.937

Số lượng đại lý Đại lý 4.790 5.584 5.972

Doanh số giao dịch chủ thẻ Triệu đồng 841.516 1.265.800 1.261.164

Nguồn: ACB.

c)Dịch vụ ngõn hàng điện tử.

Nhằm mục đớch giới thiệu cho khỏch hàng Việt Nam cỏc sản phẩm của một ngõn hàng hiện đại, dựa trờn nền tảng cụng nghệ tiờn tiến, trong năm 2003, ACB đó chớnh thức cung cấp cỏc dịch vụ ngõn hàng điện tử bao gồm: Internet banking, home banking, phone banking và mobile banking, mang đến cho khỏch hàng nhiều tiện ớch. ACB là ngõn hàng đi đầu trong việc ứng dụng chứng chỉ số trong giao dịch ngõn hàng điện tử nhằm mó húa bảo mật chữ ký điện tử của khỏch hàng, tăng độ an toàn khi sử dụng dịch vụ home banking. Từ năm 2004, ACB cũng đó đưa vào hoạt động Tổng đài 247, cung cấp thờm cỏc tiện ớch cho khỏch hàng thụng qua kờnh điện thoại. Tổng đài này được phỏt triển thành Call Center vào thỏng 4/2005.

Trong cơ cấu thu dịch vụ của ngõn hàng, thu về dịch vụ bảo lónh và thanh toỏn (chuyển tiền, thanh toỏn quốc tế, WU, thẻ tớn dụng) chiếm gần 90%. Phần cũn lại là cỏc dịch vụ khỏc bao gồm trung gian thanh toỏn nhà đất, cỏc dịch vụ về ngõn quỹ.

d)Hoạt động ngõn hàng đại lý.

Quan hệ ngõn hàng đại lý nhằm mục đớch hỗ trợ và phỏt triển cỏc hoạt động thanh toỏn quốc tế, chuyển tiền, mua bỏn và kinh doanh ngoại tệ, vàng, v.v. Số ngõn hàng đại lý khụng ngừng tăng lờn qua cỏc năm. Đến 30/9/2006, số lượng ngõn hàng đại lý của ACB trờn thế giới là 312 ngõn hàng và tập đoàn tài chớnh với 6.188 chi nhỏnh trải rộng trờn toàn cầu.

Khoản mục Năm 2004 Năm 2005 30/9/2006

Đại lý 5.615 5.685 6.188

Ngõn hàng 204 243 312

Quốc gia 106 118 125

(Nguồn: ACB.)

Bờn cạnh đú, ACB cũn tham gia vào nhiều chương trỡnh tớn dụng của cỏc định chế tài chớnh quốc tế như: Quỹ phỏt triển doanh nghiệp vừa và nhỏ của Liờn minh Chõu Âu; Quỹ phỏt triển nụng thụn của Ngõn hàng Thế giới (World Bank), Chương trỡnh Bảo lónh cho doanh nghiệp vừa và nhỏ của Tổ chức Viện trợ và Phỏt triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID), v.v. Ngoài ra, ACB cũng đang tiếp nhận chương trỡnh hỗ trợ kỹ thuật của cổ đụng nước ngoài nhằm nõng cao năng lực quản trị và điều hành.

4.1.5. Nhõn sự

Chi nhỏnh ACB rất quan tõm đến nhõn tố con người. Nhận thức được rằng một hệ thống hoạt động hoàn hảo là bởi cú những con người vận hành giỏi và nguồn nhõn lực là yếu tố sống cũn cho sự thành cụng của ACB, cụng tỏc đào tạo về chuyờn mụn nghiệp vụ được thực hiện một cỏch liờn tục và cú hệ thống.

Khi mới thành lập, chi nhỏnh ACB chỉ cú 27 nhõn viờn. Đến nay, nhõn sự của ACB đó lờn đến 107 người, tăng khoảng 4 lần. Cỏn bộ cú trỡnh độ đại học và trờn đại học chiếm 83%, Đội ngũ nhõn sự của chi nhỏnh ACB hàng năm tiếp tục được bổ sung chủ yếu từ cỏc trường Đại học chuyờn ngành tài chớnh, ngõn hàng, quản trị kinh doanh trong và ngoài nước.. Nguồn nhõn lực ACB được đỏnh giỏ là được đào tạo căn bản, cú tớnh chuyờn nghiệp cao và nhiều kinh nghiệm.

Việc xõy dựng mụi trường làm việc năng động với cơ chế về lương thưởng phỳc lợi và thăng tiến nghề nghiệp minh bạch, tạo dựng văn húa ACB

được chỳ trong đặc biệt và là chiến lược khỏ dài hạn. Đạo đức nghề nghiệp và sự sỏng tạo cỏ nhõn luụn được khuyến khớch phỏt triển.

4.2 Những khú khăn

Bên cạnh những thành công b-ớc đầu, là một ngân hàng cổ phần, chi nhánh ACB cũng gặp một số khó khăn nh-:

Về cơ cấu tổ chức còn có sự chồng chéo trong chức năng, nhiệm vụ của các phòng , mối quan hệ giữa các phòng, ban ch-a chặt chẽ vì vậy mà hiệu quả hoạt động kinh doanh còn gặp nhiều khó khăn .

Việc huy động vốn trung và dài hạn còn hạn chế, nhìn chung là thiếu, đây là một thách thức đối với chi nhánh ACB nói riêng và các ngân hàng th-ơng mại khác nói chung trong bối cảnh nền kinh tế tăng tr-ởng mạnh mẽ và nhu cầu đầu t- trung dài hạn ngày càng gia tăng.

Nợ tồn đọng của các doanh nghiệp nhà n-ớc đối với chi nhánh ACB nói riêng và đối với các ngân hàng th-ơng mại nói chung là rát lớn, gây khó khăn cho ngân hàng trong hoạt động kinh doanh, tuy đã đ-ợc hạn chế và xử lý nh-ng đó vẫn đang là một vấn đề khó khăn cho các NHTM.

Thông tin về khách hàng vẫn ch-a đ-ợc thông suốt kịp thời, dự báo môi tr-ờng hoạt động, nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro ch-a đ-ợc chú trọng do cách điều hành vẫn ch-a thật sự tốt, điêù kiện kỹ thuật công nghệ và trình độ chuyên môn vẫn còn hạn chế

Bên cạnh đó chi nhánh ACB còn phải đ-ơng đầu với những khó khăn thách thức nh- : môi tr-ờng pháp lý ch-a đầy đủ và đồng bộ, sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng trong n-ớc và các chi nhánh ngân hàng n-ớc ngoài làm giảm thị phần của chi nhánh ACB trong mọi hoạt động kinh doanh,trong khi đó , ở việt nam, các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả còn thấp, các doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp quốc doanh vẫn còn mang nặng t- t-ởng làm ăn theo lối cũ, công nghệ và trình độ quản lý, sản xuất còn lạc hậu, công tác kiểm toán kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ch-a thành quy định bắt buộc, gây khó khăn cho ngân hàng trong hoạt động kinh doanh đánh giá tình hình doanh nghiệp…

Chi nhánh ACB tuy là một trong những ngân hàng đã đ-ợc trang bị những công nghệ hiện đại, nh-ng so với các ngân hàng phát triển các n-ớc thì vẫn còn lạc hậu. Vì vậy đòi hỏi cần có sự đổi mới công nghệ hiện đại hơn nữa. Đây không chỉ là vấn đề của chi nhánh ACB mà là vấn đề củng cố và nâng cao nền tảng công nghệ ngân hàng của toàn hệ thống Ngân Hàng Việt Nam, thúc đẩy nền kinh tế ngày một phát triển mạnh hơn.

4.3 Định hướng phỏt triển của chi nhỏnh ACB

Phát triển chi nhánh ACB một cách vững chắc với tốc độ hợp lý. Củng cố và hoàn thiện mọi cơ chế quản lý và kinh doanh ngân hàng. An toàn đ-ợc xem là nhiệm vụ trọng tâm của hoạt động ngân hàng, đồng thời chú trọng phát triển các loại hình dịch vụ mới. Cụ thể trong năm 2008 chi nhánh ACB sẽ thực hiện một số chủ tr-ơng sau:

Nâng cao vai trò của công tác kế hoạch, đảm bảo sử dụng vốn một cách linh hoạt, hiệu quả, đảm bảo thanh khoản, đáp ứng đ-ợc khả năng chi trả kịp thời, đầy đủ. Tạo ra các cơ chế thích hợp để thực hịên chủ tr-ơng này.

Tiếp tục công tác đào tạo cán bộ

Toàn bộ số cán bộ tuyển dụng đều đã tốt nghiệp đại học.

Tiếp tục hoàn thiện về cơ cấu tổ chức phòng, ban nghiệp vụ để đảm bảo sự phát triển và hoạt động kinh doanh của chi nhánh ACB đạt hiệu quả và an toàn.

Chi nhánh ACB đã cử các cán bộ đi học các lớp đào tạo, tập huấn ngắn ngày theo các chuyên ngành nh- quản lý tài chính, kế toán, tin học...

Phát triển d- nợ tín dụng theo h-ớng tăng tỷ trọng cho vay vào sản xuất, xuất khẩu. Có cơ chế thích hợp để vừa phát triển tín dụng một cách an toàn, hiệu quả nh-ng không gây ách tắc cho phát triển d- nợ.

Có cơ chế thích hợp để vừa phát triển vừa đảm bảo kiểm soát rủi ro đối với các loại hình dịch vụ nh- L/C, bảo lãnh.

Sửa đổi cơ chế trả l-ơng theo h-ớng khuyến khích ng-ời lao động và phù hợp với thực tiễn năng suất lao động tại chi nhánh ACB.

Tiếp tục hoàn thiện về cơ cấu tổ chức phòng, ban nghiệp vụ để đảm bảo sự phát triển và hoạt động kinh doanh của chi nhánh ACB đạt hiệu quả và an toàn.

Tiếp tục đầu t- củng cố nền tảng công nghệ, tăng c-ờng khai thác tiện ích, tạo các sản phẩm có giá trị gia tăng phục vụ khách hàng, chú trọng khâu giới thiệu sản phẩm, dịch vụ và quảng bá hình ảnh của chi nhánh ACB đến với công chúng thông qua các ph-ơng tiện thông tin đại chúng.

Định h-ớng đề tài: một số giải pháp nhằm hoàn thiện ph-ơng thức thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng ACB.

KếT LUậN

Trên đây là bản báo cáo tổng hợp về chi nhánh ACB, mà trong thời gian đầu thực tập em đã nắm đ-ợc,

Qua bản báo cáo này, em hi vọng rằng sẽ giới thiệu đ-ợc phần nào về chi nhánh ACB do trình độ hiểu biết còn hạn chế, vì vậy em khó tránh khỏi những sai sót, em rát mong có đ-ợc sự đóng góp ý kiến và chỉ bảo của các thầy cô để em hoàn thành bản báo cáo này.

Qua bản báo cáo này , em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc đã h-ớng dẫn tận tình, giúp em hoàn thành bản báo cáo này.

MỤC LỤC

Lời mở

đầu……….1

NộI DUNG………2

1. GIỚI THIỆU VỀ ACB. ... 2

2. TểM TẮT QUÁ TRèNH HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ACB. ... 3

2.1. Lịch sử hỡnh thành. ... 3

2.1.1. Bối cảnh thành lập. ... 3

2.2. Phỏt triển - cỏc cột mốc đỏng ghi nhớ. ... 4

2.3. Thành tớch và sự ghi nhận. ... 6

3. CƠ CẤU TỔ CHỨC CHI NHÁNH ACB.(184-186 BÀ TRIỆU) ... 8

4. TèNH HèNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG Á CHÂU ACB ... 20

4.1 Những thành tựu đạt được: ... 20

4.1.1 Huy động vốn. ... 20

4.1.2 Sử dụng vốn. ... 22

4.1.3. Chi tiết dư nợ cho vay và tạm ứng cho khỏch hàng. ... 22

4.14. Dịch vụ và kinh doanh ngoại hối. ... 25

4.1.4.1. Kinh doanh ngoại tệ. ... 25

4.1.4.2. Kinh doanh vàng. ... 25

4.1.4.3 Cỏc dịch vụ thanh toỏn khỏc. ... 26

4.1.5. Nhõn sự ... 28

4.2 Những khú khăn ... 29

4.3 Định hướng phỏt triển của chi nhỏnh ACB ... 30

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại ngân hàng ACB (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(34 trang)