- Phõn biệt thẩm quyền chung và thẩm quyền riờng biệt:
2.3.2. Thủ tục tố tụng Tũa ỏn
Khỏc với trọng tài, thủ tục tố tụng ở Tũa ỏn được phỏp luật quy định rất chặt chẽ, cỏc bờn khụng cú quyền thỏa thuận về trỡnh tự trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp.
Tựy theo phỏp luật tố tụng của từng nước quy định, song hồ sơ vụ kiện phải bao gồm đơn khởi kiện và cỏc tài liệu làm chứng cứ. Vớ dụ tranh chấp từ hợp đồng thương mại quốc tế được yờu cầu giải quyết tại Tũa ỏn phải cú đơn khởi kiện và cỏc tài liệu làm chứng cứ như Bản hợp đồng giữa cỏc bờn, giấy tờ chứng minh điều kiện chủ thể hợp đồng, biờn bản về sự vi phạm…
Thủ tục tố tụng kinh tế tại Tũa ỏn cỏc nước thường là ỏp dụng cỏc quy định chung về thủ tục tố tụng dõn sự. Ở cỏc nước cũng ớt tỏch biệt Tũa dõn sự với Tũa thương mại. Hoặc cú tỏch biệt Tũa dõn sự hay Tũa kinh tế - thương mại thỡ khi giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế - thương mại vẫn ỏp dụng tố tụng dõn sự. Vỡ vậy, tố tụng trong giải quyết cỏc tranh chấp từ hợp đồng thương mại cú yếu tố nước ngoài bằng Tũa ỏn được ỏp dụng dựa trờn nền tảng, nguyờn tắc của tố tụng dõn sự. Tuy nhiờn, do đặc trưng của cỏc tranh chấp trong hoạt động kinh doanh - thương mại nờn phỏp luật một số nước cú quy định một vài vấn đề khỏc biệt giữa tố tụng dõn sự và tố tụng kinh tế, thương mại như cơ cấu hội đồng xột xử, thời hiệu khởi kiện, thời hạn tố tụng…
Vớ dụ, ở Cộng hũa Phỏp và Cộng hũa Liờn bang Đức trong Bộ luật Tố tụng dõn sự đều cú cỏc chương quy định riờng về thủ tục tố tụng cho việc giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế (trong đú cú tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế).
Ở Phỏp, thủ tục tố tụng trước Tũa ỏn thương mại tuõn theo Luật tổ chức và hoạt động của Tũa ỏn thương mại và cỏc quy định chung của Bộ luật Tố tụng dõn sự. Tiến trỡnh tố tụng của Tũa ỏn thương mại Phỏp đơn giản hơn và nhanh chúng hơn tiến trỡnh tố tụng của cỏc Tũa ỏn thường.
cú nghĩa vụ viện dẫn cỏc tỡnh tiết cụ thể làm căn cứ cho cỏc yờu cầu của mỡnh. Trong quỏ trỡnh tố tụng, cỏc đương sự cú quyền tự bảo vệ quyền lợi hợp phỏp của mỡnh trước tũa, hoặc cú quyền mời luật sư, người khỏc bảo vệ cho mỡnh. Việc tranh luận được cụng khai, trừ trường hợp phỏp luật cú quy định hoặc cho phộp tranh luận kớn (Điều 22, Điều 30, Điều 31 Bộ luật Tố tụng dõn sự Phỏp). Thẩm phỏn cú trỏch nhiệm hũa giải cỏc bờn đương sự hoặc cỏc bờn cú thể tự hũa giải (Điều 21 Bộ luật Tố tụng dõn sự Phỏp).
Cỏc thủ tục trờn gần tương tự như thủ tục tố tụng dõn sự của Việt Nam, bảo đảm cho đương sự quyền được khởi kiện và chứng minh vụ việc bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của đương sự.
Đối với cỏc quy định riờng trong Tũa ỏn thương mại sơ thẩm của Phỏp. Đú là đơn kiện phải được làm dưới dạng giấy tống đạt mời ra tũa. Đơn kiện chung nộp tại Phũng Lục sự hoặc cỏc bờn đương sự tự nguyện trỡnh diện trước tũa (Điều 54 Bộ luật Tố tụng dõn sự Phỏp).
Tũa ỏn thụ lý theo yờu cầu của đương sự khi đương sự nộp tại Phũng lục sự một bản sao giấy tống đạt mời ra Tũa chậm nhất là 8 ngày trước ngày mở phiờn tũa.
Nếu thấy vụ việc chưa thể xử được, Tũa ỏn sẽ để đến một phiờn tũa khỏc hoặc của một thành viờn của mỡnh thẩm cứu với tư cỏch là thẩm phỏn thuyết trỡnh viờn. Thủ tục tố tụng phiờn tũa được tiến hành bằng lời.
Cũn ở Đức, cũng là một nước theo hệ thống luật Dõn sự (Civil law), thỡ luật tố tụng đối với cỏc vụ ỏn dõn sự và thương mại được quy định thống nhất trong Bộ luật Tố tụng dõn sự. Trong đú khụng cú cỏc quy định riờng cho việc giải quyết cỏc tranh chấp thương mại. Thành phần hội đồng xột xử ở Tũa ỏn thương mại bao gồm 1 thẩm phỏn (chủ tọa) và 2 hội thẩm. Thẩm phỏn chuyờn nghiệp được cử ra theo quy chế chung về thẩm phỏn. Hội thẩm phải là thương gia hoặc là thành viờn Ban điều hành một cụng ty. Theo luật về tổ
nghị của Phũng Thương mại và Cụng nghiệp. Trong tố tụng thẩm phỏn và hội thẩm cú quyền ngang nhau.
Tũa thương mại Đức chỉ xột xử sơ thẩm cỏc tranh chấp thương mại. Cỏc bản ỏn thương mại sơ thẩm đều cú thể bị Tũa dõn sự của Tũa ỏn khu vực xột xử phỳc thẩm.
Đối với cỏc nước theo hệ thống thụng luật (Common law) như ở Anh, việc giải quyết cỏc tranh chấp thương mại khụng quy định một thủ tục tố tụng riờng mà ỏp dụng thủ tục tố tụng dõn sự. Thẩm phỏn ở Tũa ỏn Anh phải là những nhà doanh nghiệp, nhà kinh tế.
Hoặc ở Hoa Kỳ, khụng cú Tũa ỏn thương mại độc lập hay Tũa thương mại nằm trong Tũa ỏn tư phỏp. Cỏc tranh chấp kinh tế nếu khụng thuộc thẩm quyền của cỏc Tũa ỏn chuyờn biệt thỡ sẽ do Tũa dõn sự thụ lý giải quyết theo thủ tục tố tụng dõn sự.
- Ở Việt Nam, Căn cứ vào cỏc quy định tại: Bộ luật Tố tụng dõn sự 2004, Luật Thương mại 1997 hoặc Luật Thương mại 2005, Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005, Luật Hàng khụng dõn dụng Việt Nam 2006, Luật Bảo hiểm, Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Ngõn hàng và Luật Cỏc tổ chức tớn dụng, Luật Đầu tư, Cỏc nghị quyết của Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn những quy định của Bộ luật Tố tụng dõn sự 2004.
Khi giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế ở Tũa ỏn Việt Nam: Việc nhận đơn khởi kiện theo đỳng quy định tại Điều 167 Bộ luật Tố tụng dõn sự. Tũa ỏn trong thời hạn 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn, thẩm phỏn được phõn cụng xem xột đơn khởi kiện phải tiến hành thụ lý vụ ỏn nếu thấy vụ ỏn thuộc thẩm quyền. Để thụ lý vụ ỏn, Thẩm phỏn phải thực hiện những việc cụ thể sau:
+ Xỏc định vụ tranh chấp cú thuộc thẩm quyền giải quyết của Tũa ỏn Việt Nam hay khụng, sau đú mới xỏc định cú thuộc thẩm quyền của Tũa ỏn
+ Xỏc định nội dung tranh chấp từ hợp đồng là loại quan hệ gỡ, vớ dụ Hợp đồng mua bỏn hàng húa quốc tế, hoặc hợp đồng vận tải hàng húa… để từ đú căn cứ luật chuyờn ngành để ỏp dụng giải quyết;
+ Xỏc định tư cỏch khởi kiện của người khởi kiện: Năng lực hành vi và năng lực phỏp luật của đương sự trong vụ ỏn kinh doanh thương mại;
Khi thỏa món cỏc quy định về thẩm quyền, tư cỏch chủ thể khởi kiện, thời hiệu khởi kiện thỡ người khởi kiện phải đúng tạm ứng ỏn phớ sơ thẩm theo luật định thỡ Tũa ỏn mới cú nghĩa vụ thụ lý giải quyết tranh chấp.
- Thời hạn tố tụng giải quyết tranh chấp kinh doanh thương mại là hai thỏng tớnh từ ngày thụ lý vụ ỏn. Trong thời gian này Tũa ỏn cú nghĩa vụ thụng bỏo cho bị đơn và người liờn quan về việc khởi kiện.
- Về thu thập chứng cứ trong vụ ỏn tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế: Thẩm phỏn phải tiến hành một số biện phỏp cần thiết để thu thập chứng cứ nếu thấy đương sự đó cung cấp và bổ sung tài liệu nhưng chưa đủ cơ sở để giải quyết vụ ỏn. Chỉ khi đương sự cú yờu cầu (thể hiện bằng văn bản riờng, biờn bản ghi lời khai, biờn bản đối chất…) Thẩm phỏn thực hiện thu thập chứng sau: Ghi lời khai của đương sự; lấy lời khai; trưng cầu giỏm định; thu thập cỏc chứng cứ do cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức đang quản lý, lưu giữ trong trường hợp đương sự khụng thể tự mỡnh thu thập được; quyết định thẩm định, định giỏ tài sản tranh chấp; quyết định ỏp dụng cỏc biện phỏp khẩn cấp tạm thời trong trường hợp cần thiết…
- Thủ tục hũa giải và cụng nhận sự thỏa thuận của cỏc đương sự: Trong giai đoạn chuẩn bị xột xử, Thẩm phỏn phải tiến hành hũa giải để cỏc đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ ỏn. Tuy nhiờn, Tũa ỏn khụng được hũa giải những tranh chấp hợp đồng thương mại phỏt sinh từ cỏc giao dịch trỏi phỏp luật hoặc đạo đức xó hội, nếu việc hũa giải nhằm mục đớch để cỏc bờn tiếp tục thực hiện cỏc giao dịch đú. Nếu cỏc bờn chỉ tranh chấp về
đức xó hội thỡ Tũa ỏn vẫn phải tiến hành hũa giải để cỏc đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết hậu quả của giao dịch vụ hiệu đú [75].
Quy định trờn cho thấy, Tũa ỏn chỉ xem xột, đỏnh giỏ chứng cứ theo yờu cầu của cỏc bờn để giải quyết tranh chấp đỳng phỏp luật. Từ việc khởi kiện, đưa ra yờu cầu, cung cấp chứng cứ, nhờ luật sư, thay đổi, bổ sung, rỳt yờu cầu… hoàn toàn do đương sự chủ động quyết định. Nếu cỏc bờn hũa giải được thỡ Tũa ỏn sẽ xem xột chấp nhận bằng thủ tục cụng nhận hũa giải thành và ra quyết định cụng nhận sự thỏa thuận của đương sự. Quyết định này cú giỏ trị phỏp lý thi hành như bản ỏn cú hiệu lực.
Phỏp luật cỏc nước đều cú xu hướng xỏc định Tũa ỏn chỉ đúng vai trũ của cơ quan tài phỏn mang tớnh trọng tài để xem xột, đỏnh giỏ chứng cứ cũn nghĩa vụ cung cấp chứng cứ thuộc về đương sự. Tũa ỏn chỉ cú trỏch nhiệm thu thập chứng cứ trong một số trường hợp đặc biệt theo quy định của phỏp luật.