II. Những giải pháp thúc đẩy tiêuthụ sản phẩm của các doanh nghiệp.
2. Về phía Nhà n-ớc.
Để các giải pháp của doanh nghiệp phát huy hiệu quả có sự hỗ trợ giúp đỡ từ phía Nhà n-ớc thông qua các chính sách biện pháp cụ thể.
Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh, đảm bảo quyền tự chủ sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp có chính sách phát triển kinh tế xã hội cụ thể hơn định h-ớng cho các doanh nghiệp phát triển, tạo ra môi tr-ờng kinh tế, chính trị, luật pháp có tác dụng thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm.
Hình thành đồng bộ các yếu tố của thị tr-ờng đi đôi với việc tạo tập trung pháp luật bảo đảm bai trò điều tiết, làm trọng tài của Nhà n-ớc. Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận thị tr-ờng. Nhất là đối với các thị tr-ờng n-ớc ngoài mà cá nhân doanh nghiệp không thể tiếp cận nếu không có sự hỗ trợ của Nhà n-ớc.
Phát triển thị tr-ờng vốn và tiền tệ với các hình thức đa dạng bao gồm hệ thống ngân hàng, thể chế tài chính phi ngân hàng công ty bảo hiểm, các quỹ đầu t-.... nhằm thu hút các nguồn vốn trong xã hội phục vụ cho nhu cầu vốn của doanh nghiệp để đổi mới công nghệ và thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh cải cách hệ thống ngân hàng th-ơng mại, làm lành mạnh hoá toàn bộ hệ thống ngân hàng th-ơng mại quốc doanh.
Hoàn thiện khung pháp lý và chính sách mở rộng thị tr-ờng lao động, bảo đảm công tác đào tạo, giáo dục cho ng-ời lao động, có chính sách thích hợp thu hút nhân tài và lao động có trình độ chuyên môn cao ở trong n-ớc và n-ớc ngoài.
Sử dụng hợp lý các chính sách, công cụ quản lý vĩ mô tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật. Cải cách hệ thống chính sách thuế, lãi suất ngân hàng để tạo động lực cho doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh. Nghiên
cứu sửa đổi, bổ xung pháp luật hiện hành phù hợp với yêu cầu thực hiện chiến l-ợc kinh tế và yêu cầu hội nhập kinh tế.
Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, mở rộng kinh tế đối ngoại. Tiếp tục chính sách mở cửa và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển, tích cực chuẩn bị các điều kiện về kinh tế, thể chế... tích cực thực hiện các cam kết đối với các cơ chế hợp tác song ph-ơng và đa dạng mà n-ớc ta đã tham gia, đặc biệt là các cam kết trong khuôn khổ ASEAN (nh- AFTA, AICO, AIA..), APEC, ASEM, xúc tiến đàm phán để gia nhập WTO.
Đổi mới hệ thống hành chính, đơn giản hoá các thủ tục pháp lý cho doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh.
Tạo điều kiện giúp doanh nghiệp tiếp cận thị tr-ờng, kỹ thuật - công nghệ mới.
Tiếp tục mở rộng quyền kinh doanh nhập khẩu của các doanh nghiệp, cho phép các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài đ-ợc quyền tham gia xuất nhập khẩu nhiều doanh nghiệp trong n-ớc, xây dựng lệ trình giảm thuế suất thúc thuế nhập khẩu và các công cụ phi thuế, ápdụng công cụ bảo hộ mới.
Tìm cách tháo gỡ kịp thời những v-ớng mắc cho cơ chế chính sách gây ra cho doanh nghiệp để tạo cho hoạt động của doanh nghiệp đ-ợc trôi chảy.
Kết luận
Hoạt động tiêu thụ ngày càng đ-ợc đánh giá cao, nó có vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp, quyết định sự phồn thịnh của mỗi quốc gia.
Ngày nay các doanh nghiệp công nghiệp quy mô vừa và nho ở n-ớc ta hiện nay đang kinh doanh trong bối cảnh thuận lợi n-ớc ta thực hiện cơ chế mở cửa, nền kinh tế thế giới b-ớc vào xu thế toàn cầu hoá. Đây là cầu nối giữa doanh nghiệp trong n-ớc và các doanh nghiệp n-ớc ngoài, các doanh nghiệp công nghiệp quy mô vừa và nhỏ đã đóng góp không nhỏ vào công cuộc hiện đại hoá đất n-ớc. Tuy nhiên, trong điều kiện tự do các doanh nghiệp hiện nay nhất là trong thời gian tới Việt Nam gia nhập AFTA thì các doanh nghiệp cần phải phấn đấu hơn nữa để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình, từ đó thúc đẩy tốt hoạt động tiêu thụ của các doanh nghiệp công nghiệp quy mô vừa và nhỏ.
Đề án này đã đ-a ra những nội dung mà các nhà quản trị tiêu thụ phải thực hiện để thúc đẩy hoạt động tiêu thụ và nâng cao hiệu quả của hoạt động tiêu thụ nh- là:
- Nghiên cứu thị tr-ờng
- Nghiên cứu và xác định giá bán
- Tố chức các hoạt động bán hàng và dịch vụ sau bán hàng…
Đề án này cũng đã đ-a ra một số kinh nghiệm để thúc đẩy hoạt động tiêu thụ của các doanh nghiệp trong và ngoài n-ớc
Qua đề án này chúng ta thấy rằng những năm gần đâycác doanh nghiệp công nghiệp quy mô vừa và nhỏ ở n-ớc ta cũng đã chú trọng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của mình tuy kết quả ch-a đạt đ-ợc một cách khả quan. Nh-ng chắc chắn rằng trong những năm tới các doanh nghiệp sẽ quan tâm, chú trọng nhiều hơn nữa để nâng cao hiệu quả tiêu thụ của mình.
Do thời gian có hạn và trình độ của bản thân còn nhiều hạn chế nên trong bài viết chắc chắn không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong sự giúp đỡ chỉ bảo của thầy để em rút kinh nghiệm cho lần sau.
Bài viết này đ-ợc hoàn thành d-ới sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của thầy giáo TS. Phạm Văn Minh. Qua đây, cho em gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy đã giúp em hoàn thành đề án này.
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình quản trị kinh doanh tổng hợp tập 1
2. Giáo trình những nội dung cơ bản về quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ Chủ biên: PGS.TS. Đồng Xuân Ninh
Th.s. Vũ Kim Dũng 3. Marketing căn bản - Philip - Kotter 4. Tạp chí công nghệ
- Số 9, 14, 23 năm 2000 - Số 4, 10,12 năm 2002
5. Nghiên cứu kinh tế số 285 tháng 2/2002 6. Kinh tế Sài gòn
Số 6/ 2002 31/1/2002 Số 14/ 2002 28/3/2002 Số 45/ 2002 31/10/2002 Số 48/2002 21/11/2002
Mục lục
Trang
Lời nói đầu 1
Phần I: Những vấn đề lý luận chung về tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp công nghiệp quy mô vừa và nhỏ
4
I. Khái niệm, vị trí, vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm 4 II. Nội dung của công tác tiêu thụ sản phẩm trong các doanh nghiệp
nói chung
6
III. Phân tích các nhân tố ảnh h-ởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm. 17
Phần III. Một số nhận xét về thực trạng tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp công nghiệp qui mô vừa và nhỏ
22
I. Vài nét về doanh nghiệp và và nhỏ hiện nay 22 II. Thực trạng tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp công nghiệp quy
mô vừa và nhỏ
23
III. Đánh giá thực trạng hoạt động tiêu thụ ở các doanh nghiệp công nghiệp quy mô vừa và nhỏ
27
Phần III. Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ ở các doanh nghiệp công nghiệp quy mô vừa và nhỏ
34
I. Những mục tiêu và ph-ơng h-ớng phát triển kinh tế xã hội 34 II. Những giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp 36
Kết luận 41