Khỏi niệm cỏc tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự thuộc về

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự thuộc về nhân thân người phạm tội trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh hà giang) (Trang 28 - 32)

1.2. Khỏi niệm, đặc điểm cỏc tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm

1.2.1. Khỏi niệm cỏc tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự thuộc về

về thõn người phạm tội

a. Trỏch nhiệm hỡnh sự là một trong những chế định cơ bản, quan trọng nhất của luật hỡnh sự, theo đú, TNHS là hậu quả phỏp lý của việc phạm tội, thể hiện ở chỗ người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội phải chịu trỏch nhiệm trước Nhà nước. Vậy người phạm tội phải gỏnh chịu hậu quả phỏp lý như thế nào đều liờn quan đến việc phạm tội và thể hiện thụng qua việc xỏc định nội dung của trỏch nhiệm hỡnh sự. Theo PGS. TS Kiều Đỡnh Thụ viết

Bản chất của trỏch nhiệm hỡnh sự là sự lờn ỏn của Nhà nước đối với người

cú lỗi khi thực hiện một hành vi nguy hiểm cho xó hội mà luật hỡnh sự quy

định là tội phạm, là sự phản ứng của Nhà nước đối với tội phạm” [10, tr.166].

Với ý nghĩa là sự phản ứng của Nhà nước đối với tội phạm, trỏch nhiệm hỡnh sự phải là những tỏc động cưỡng chế hỡnh sự đặt ra nhằm bảo vệ và duy trỡ trật tự xó hội. Do vậy, cỏc tỏc động cưỡng chế hỡnh sự thuộc nội dung của trỏch nhiệm hỡnh sự phải là những tỏc động bất lợi về phỏp lý đối với người phạm tội nhằm làm rừ nội dung của trỏch nhiệm hỡnh sự. Bằng bản ỏn kết tội, Nhà nước chớnh thức lờn ỏn đối với người đó cú hành vi phạm tội và trờn cơ sở đú cú thỏi độ phản ứng của mỡnh thụng qua việc ỏp dụng cỏc biện phỏp cưỡng chế hỡnh sự như ỏp dụng hỡnh phạt hay cỏc biện phỏp tư phỏp, ỏn tớch là những tỏc động cưỡng chế hỡnh sự đều được nhỡn nhận là thuộc nội dung của trỏch nhiệm hỡnh sự.

Như vậy, trỏch nhiệm hỡnh sự là một dạng của trỏch nhiệm phỏp lý, là hậu quả việc phạm tội, bao gồm việc Tũa ỏn kết ỏn về một tội phạm cú thể phải chịu hỡnh phạt, biện phỏp tư phỏp và ỏn tớch.

người nào phạm một tội đó được Bộ luật hỡnh sự quy định thỡ mới phải chịu

trỏch nhiệm hỡnh sự”. Theo qui định này thỡ cơ sở của TNHS là hành vi của

người thực hiện trỏi phỏp luật mà luật hỡnh sự quy định là tội phạm. Núi cỏch cỏch khỏc đú là hành vi thỏa món cỏc yếu tố cấu thành tội phạm với đầy đủ cỏc dấu hiệu luật định về khỏch thể, mặt khỏch quan, mặt chủ quan và chủ thể của tội phạm.

Khoa học phỏp lý đưa ra cỏc khỏi niệm “cấu thành tội phạm cơ bản (cấu thành định tội)”, “cấu thành định khung tăng nặng”, “cấu thành định khung giảm nhẹ” và cỏc tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ TNHS. Trong đú, cấu thành cơ bản qui định những dấu hiệu định tội, phản ỏnh đặc điểm, tớnh chất của tội phạm; cấu thành định khung tăng nặng và cấu thành định khung giảm nhẹ qui định cỏc tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ định khung phản ỏnh tớnh chất, mức độ của từng trường hợp phạm tội cụ thể làm cơ sở cho việc xỏc định mức độ TNHS, xỏc định hỡnh phạt và cỏc biện phỏp tư phỏp đối với người phạm tội. Trờn cơ sở tiếp cận này, luật Hỡnh sự Việt Nam từ trước tới nay (Bộ luật Hỡnh sự 1985, Bộ luật hỡnh sự 1999 đó sửa đổi, bổ sung năm 2009 và BLHS 2015) đều qui định theo hướng: ngoài cấu thành cơ bản cũn cú cỏc tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ định khung và cỏc tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ trỏch nhiệm sự. Mỗi loại tỡnh tiết cú vị trớ, ý nghĩa khỏc nhau trong việc xỏc định tớnh chất, mức độ TNHS. Tội phạm là một hiện tượng cú tớnh đa dạng thể hiện khụng chỉ ở cỏc loại tội phạm mà cũn ở chỗ tội phạm được thực hiện bởi những con người cụ thể, khỏc nhau với những tỡnh tiết, diễn biến khụng giống nhau. Điều này dẫn đến tớnh chất, mức độ nguy hiểm của mỗi loại tội phạm và mỗi người phạm tội cú sự khỏc biệt. Do đú, để cú căn cứ xỏc định mức độ nguy hiểm của tội phạm một cỏch chớnh xỏc và triệt để đỏp ứng yờu cầu của nguyờn tắc phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự và cỏc thể húa hỡnh phạt, Điều 45 Luật Hỡnh sự năm 1999 đó quy định rừ một trong những căn cứ Tũa ỏn phải

cõn nhắc khi quyết định hỡnh phạt là nhõn thõn người phạm tụ ̣i, cỏc tỡnh tiết tăng nặng (và giảm nhẹ) trỏch nhiệm hỡnh sự. Bộ luật hỡnh sự năm 1999 qui định cỏc tỡnh tiết làm tăng nặng TNHS, trong đú cú cỏc tỡnh tiết tăng nặng thuộc về nhõn thõn người phạm tội.

b. Nhõn thõn người phạm tội là khỏi niệm mà nhiều khoa học phỏp đề cập, trong đú cú khoa học phỏp lý hỡnh sự. Để làm rừ khỏi niệm “Nhõn thõn người phạm tội”, hầu hết cỏc nhà nghiờn cứu đều nhấn mạnh rằng, cần phải nghiờn cứu toàn diện về nhõn thõn con người với tư cỏch là thành viờn của xó hội và con người chỉ trở thành người phạm tội do quỏ trỡnh phỏt triển đạo đức bất lợi đối với họ. Khi nghiờn cứu cần phải làm rừ cỏi vốn cú của nhõn thõn người phạm tội khụng phải là cỏc đặc điểm phạm tội bẩm sinh, mà là cỏc đặc điểm về mặt xó hội, được thể hiện qua xử sự chống lại xó hội. Nhõn thõn bao gồm nhiều mặt, thể hiện những đặc điểm, đặc tớnh xó hội khỏc nhau, thể hiện tớnh cỏ biệt và tớnh khụng lặp lại của mỗi người cụ thể. Người phạm tội, cho dự thực hiện bất kỳ một tội phạm nào thỡ cũng là một con người. Con người sinh ra khụng phải để trở thành người phạm tội, nhưng con người cú khả năng trở thành người phạm tội nếu trong quỏ trỡnh trưởng thành của con người gặp phải những điều kiện khụng thuận lợi khi hỡnh thành nhõn cỏch và người đú rơi vào hoàn cảnh, tỡnh huống nhất định. Vỡ vậy hành vi phạm tội của con người khụng phải là hành vi tất yếu phải xảy ra với con người đú.

Nhõn thõn người phạm tội là đối tượng nghiờn cứu của nhiều ngành khoa học khỏc nhau như: Tội phạm học, Xó hội học, Khoa học hỡnh sự, Khoa học tố tụng hỡnh sự… Nhõn thõn là phạm trự xó hội phức tạp được nghiờn cứu dưới nhiều gúc độ khỏc nhau, tựy thuộc vào mục đớch nghiờn cứu của từng ngành khoa học cụ thể: 1) Nhõn thõn người phạm tội trong tội phạm học: nghiờn cứu những vấn đề liờn quan đến tỡnh hỡnh tội phạm; nghiờn cứu về nhõn thõn người phạm tội, nguyờn nhõn, điều kiện phạm tội và những biện

phỏp phũng ngừa tội phạm nhằm từng bước ngăn chặn, hạn chế, đẩy lựi tội phạm trong đời sống xó hội. Núi cỏch khỏc, Tội phạm học là ngành khoa học chuyờn nghiờn cứu về tội phạm cú nhiệm vụ phỏt hiện quy luật của tội phạm, nguyờn nhõn và điều kiện phỏt sinh, tồn tại và vận động của tội phạm; do vậy, nghiờn cứu về “nhõn thõn người phạm tội trong Tội phạm học cũng khụng nằm ngoài mục đớch đú. Trờn khớa cạnh Tội phạm học, Nhõn thõn người phạm tội là tổng hợp cỏc đặc tớnh, cỏc dấu hiệu thể hiện bản chất xó hội, tớnh cỏ biệt, khụng lặp lại của con người mà trong những điều kiện, hoàn cảnh nhất định và dưới sự tỏc động của chớnh

những điều kiện, hoàn cảnh đú động cơ phạm tội nảy sinh [15, tr.99]; 2)

Dưới học độ khoa học luật hỡnh sự, nhõn thõn người phạm tụ ̣i được nghiờn cứu với tớnh chất là căn cứ để quyết định hỡnh phạt.

Nhõn thõn người phạm tội là tổng hợp những đặc điểm mang tớnh chất xó hội của người phạm tội mà những đặc điểm này cú ảnh hưởng đối với việc cỏ thể húa trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt hoặc tha miễn trỏch nhiệm hỡnh

sự hay hỡnh phạt. Nhõn thõn người phạm tội khụng phải là một yếu tố cấu

thành tội phạm, nhưng những đặc điểm nhõn thõn người phạm tội cú ý nghĩa quan trọng trong việc xỏc định trỏch nhiệm hỡnh sự và khả năng giỏo dục , cải tạo đối với những người phạm tội.

Những đặc điểm về nhõn thõn người phạm tội là một trong những căn cứ xỏc định tớnh chất, mức độ nguy hiểm, nguyờn nhõn, động cơ, mục đớch, điều kiện của việc thực hiện tội phạm tội phạm; giỳp cho tũa ỏn đỏnh giỏ được khả năng giỏo dục, cải tạo của người phạm tội để quyết định hỡnh phạt phự hợp. Trờn cơ sở đú, Tũa ỏn thực hiện được nguyờn tắc cỏ thể húa hỡnh phạt và bảo đảm nguyờn tắc cụng bằng khi quyết định hỡnh phạt đối với bị cỏo. Xột nhõn thõn người phạm tội là xột tổng hợp những quan hệ giữa người ấy với xó hội, tập thể, gia đỡnh, với người khỏc và xột đến những đặc điểm bản thõn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự thuộc về nhân thân người phạm tội trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh hà giang) (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)