1. Mô tả về nhận dạng mống mắt
Tròng mắt chỉ có ở trong cơ thể con ngƣời. Nó ở trong mắt, nằm sau giác mạc và thuỷ dịch. Nó phát triển hoàn toàn ở tháng thứ 8 của trẻ em. Nó vô cùng độc đáo và không giống nhau cho dù là 2 anh em sinh đôi.
2. Thu lấy mống mắt nhƣ thế nào?
Mống mắt có thể nhìn thấy bằng mắt thƣờng. Nó có thể đƣợc chụp lại trong phạm vi 1m với kĩ thuật thích hợp. Kĩ thuật cơ bản bao gồm dùng một camera CCD đơn sắc có độ phân giải 480x640. Nó đƣợc dùng để trích hình ảnh có đọ phân giải 100-140 pixel trong bán kính để lấy đƣợc toàn bộ hình ảnh mống mắt.
Để lấy hình ảnh user đứng trƣơc camera và di chuyển lên, xuống, trái, phải gần và xa. Mỗi vị trí của camera sẽ có 1 mống mắt đƣợc xác định.
3. Thuật toán nhận dạng mống mắt.
Mỗi khi mống mắt đƣợc chụp lại, nó sẽ đƣợc chuyển vào 1 mẫu dài 2048 bits. Để so sánh mẫu live và mẫu tham chiếu, đơn giản là dùng phép OR(XOR) và nó cho 2 kết quả. Véc tơ bit của mặt nạ tƣơng ứng đƣợc sử
mắt. Có nhiều mức độ tự do trong mã mống mắt, khoảng cách Hamming tƣơng đối lớn có thể đƣợc dùng để vẫn bảo đảm gần 0 FAR. Thuật toán đơn giản cho phép tốc độ kiểm tra nhanh trong khoảng 100,000 mỗi giây với máy 300MHz. 4. Hệ thống nhận dạng mống mắt có thể bị đánh lừa nhƣ thế nào? - Tấn công vật lý - Tấn công bằng tạp chất
Các phƣơng thức tấn công này cũng tƣơng tự nhƣ ở các công nghệ sinh trắc học trƣớc.
C. ÁP DỤNG SINH TRẮC HỌC VỚI BẢO MẬT MẠNG.