Khỏi niệm, đặc điểm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hình phạt tù đối với người chưa thành niên phạm tội lý luận và thực tiễn áp dụng (Trang 72 - 75)

Hỡnh phạt tự là loại hỡnh phạt cú lịch sử lõu đời và được quy định ở hầu hết trong phỏp luật hỡnh sự của cỏc nước trờn thế giới, hỡnh phạt tự được ỏp dụng phổ biến và mang lại hiệu quả cao trong việc trừng trị, giỏo dục, cải tạo người phạm tội.

Điều 33 Bộ luật Hỡnh sự quy định: "Tự cú thời hạn là hỡnh phạt cỏch

ly người phạm tội ra khỏi xó hội để giỏo dục, cải tạo họ trở thành cụng dõn cú ớch cho xó hội" [31].

Tự cú thời hạn thực chất là giam người bị kết ỏn ở cỏc trại giam, tức là cỏch ly người đú ra khỏi mụi trường, đời sống xó hội bỡnh thường để giỏo dục và cải tạo họ. Chế độ giam trong trại giam, hỡnh thức giỏo dục và cải tạo ở đú do phỏp luật về chấp hành ỏn quy định. Sự hạn chế tự do của người bị kết ỏn tự cú thời hạn là nội dung phỏp lý chủ yếu của loại hỡnh phạt này. Là hỡnh phạt phổ biến nhất trong hỡnh phạt của bất cứ quốc gia nào, tự cú thời hạn vẫn cú ý nghĩa xó hội trong những điều kiện hiện nay ở nước ta. í nghĩa đú thể hiện ở chỗ nú cho phộp xó hội cỏch ly những người cú mức độ nguy hiểm lớn

đối với xó hội. Nú vừa đảm bảo được giỏo dục và phũng ngừa riờng lại vừa đảm bảo được giỏo dục và phũng ngừa chung.

Trong thời gian chấp hành hỡnh phạt tự cú thời hạn, người bị kết ỏn phải chấp hành đầy đủ cỏc nội quy, quy chế của trại giam. Họ được phộp học văn húa và học nghề, tham gia lao động do trại giam tổ chức và được tạo điều kiện để hỡnh thành và phỏt triển ý thức tuõn thủ phỏp luật. Việc tước tự do của người phạm tội và buộc họ phải cải tạo cũn cú mục đớch phũng ngừa chung. Khi người bị kết ỏn tự và phải chấp hành ỏn này tại trại giam, họ khụng cũn những điều kiện nhất định để phạm tội gõy thiệt hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xó hội.

Thời hạn tự tối thiểu là 3 thỏng, thời hạn tự tối đa là 20 năm. Tuy nhiờn, đõy phải hiểu là thời hạn chung, cỏc chế tài cụ thể của từng Phần cỏc tội phạm của Bộ luật Hỡnh sự quy định những thời hạn tự cụ thể đối với từng cấu thành tội phạm cụ thể, cũn cỏc Tũa ỏn thỡ quyết định trong cỏc bản ỏn của mỡnh những mức ỏn tự cụ thể. Trong lịch sử luật hỡnh sự nước ta, tự cú thời hạn là hỡnh phạt điển hỡnh nhất và đó được quy định ngay từ đầu. Những văn bản đầu tiờn của Nhà nước ta, hoặc là khụng núi rừ thời hạn tự, việc xỏc định thời hạn đú được giao cho cỏc Tũa ỏn hoặc mức thấp nhất của hỡnh phạt tự được tớnh bằng ngày, bằng thỏng, chứ khụng phải là 3 thỏng như hiện nay. Chẳng hạn Sắc lệnh số 68 ngày 30/11/1945 ấn định thể lệ trưng thu và trưng tập tài sản, quy định thời hạn tự từ 6 ngày đến 3 thỏng. Sắc lệnh số 157 ngày 16/8/1946 bắt buộc cỏc thứ thuốc theo cỏch bào chế Âu - Mỹ phải dỏn nhón hiệu, quy định hỡnh phạt tự từ 3 đến 10 ngày. Sau này, qua thực tiễn xột xử, giỏo dục, cải tạo người phạm tội của nước ta đó cho thấy việc sử dụng thời hạn quỏ ngắn cho hỡnh phạt tự là khụng cú hiệu quả, khụng phự hợp với mục đớch của hỡnh phạt. Do đú những loại thời hạn tự đú đó được thay thế bằng cỏc biện phỏp hành chớnh hoặc giỏo dục tại chỗ. Bắt đầu từ những năm 50 của thế kỷ XX trở lại đõy, cỏc văn bản phỏp luật hỡnh sự của Nhà nước ta đó thống nhất quy định

thời hạn tự tối thiểu là 3 thỏng. Cũn thời hạn tự tối đa ở nước ta, lần đầu tiờn thời hạn đú được quy định là 20 năm tại Sắc lệnh số 223 ngày 17/11/1946 trừng trị cỏc tội hối lộ.

Xột về bản chất, tự cú thời hạn là một hiện tượng cú mõu thuẫn nội tại của nú. Một mặt nú giữ để người phạm tội khụng thể gõy nguy hại và thiệt hại cho đối tượng mà luật hỡnh sự bảo vệ nhưng lại gõy ra những yếu tố tiờu cực đối với người bị kết ỏn mà xột trong hoàn cảnh bỡnh thường, xó hội khụng hề muốn cú đối với cỏc cụng dõn của mỡnh. C.Mỏc từng viết:

Nhà nước cần phải thấy trong người vi phạm phỏp luật một con người, một phần tế bào sống của Nhà nước, một thành viờn của cụng xó đang thực hiện bổn phận xó hội, một người chủ gia đỡnh mà sự tồn tại là thiờng liờng và cuối cựng, là điều cơ bản nhất, đú là một cụng dõn của đất nước [22, tr. 211].

Chớnh vỡ vậy mà lý luận luật hỡnh sự xó hội chủ nghĩa cũng như thực tiễn đấu tranh chống tội phạm ở nước ta đó đi đến khẳng định là: trong những trường hợp, khi mà mục đớch của hỡnh phạt vẫn cú thể đạt được mà khụng cần đến việc cỏch ly người phạm tội ra khỏi mụi trường bỡnh thường của xó hội, thỡ cần ỏp dụng cỏc hỡnh phạt khụng phải hỡnh phạt tự. Trong Bộ luật Hỡnh sự năm 1999, được sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2009, quy tắc đú được cụ thể húa bằng cỏch đưa ra quy tắc ở phần chung cho phộp Tũa ỏn cú thể chuyển sang một hỡnh phạt thuộc loại nhẹ hơn hoặc quy định cỏc chế tài lựa chọn ở Phần cỏc tội phạm của Bộ luật Hỡnh sự, trong đú bờn cạnh hỡnh phạt tự là cỏc hỡnh phạt khụng phải hỡnh phạt tự. Hạn chế những mặt phản tỏc dụng của hỡnh phạt tự cũng là lý do của việc khụng ngừng bổ sung cỏc hỡnh phạt cú khả năng thay thế hỡnh phạt tự, nhất là đối với loại hỡnh phạt tự cú mức tự ngắn hạn.

Trường hợp người bị kết ỏn đó bị tạm giam, tạm giữ thỡ thời gian tạm giam, tạm giữ được trừ vào thời hạn chấp hành hỡnh phạt tự, cứ một ngày tạm giữ, tạm giam thỡ bằng một ngày tự. Khi khấu trừ thời gian tạm giam, tạm giữ cần căn cứ vào Nghị quyết số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 04/08/2000 của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn việc khấu trừ thời gian tạm giam, tạm giữ vào thời gian chấp hành hỡnh phạt tự.

Núi đến hỡnh phạt núi chung, cũng như hỡnh phạt tự núi riờng, ngoài mối tương quan giữa hỡnh phạt đú với cỏc hỡnh phạt khụng phải tự cú thời hạn, thỡ sự hiện diện của nú trong cỏc chế tài của cỏc điều luật cụ thể cũng núi lờn cường độ sử dụng nú, đồng thời núi lờn tớnh chất của chớnh sỏch hỡnh sự của Nhà nước. Tại phần cỏc tội phạm của Bộ luật hỡnh sự hiện nay, tự cú thời hạn cú mặt ở hầu hết cỏc chế tài.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hình phạt tù đối với người chưa thành niên phạm tội lý luận và thực tiễn áp dụng (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)