Nõng cao hiệu quả cụng tỏc phối hợp, xử lý nghiờm minh kh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Định tội danh đối với tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) (Trang 110)

3.3. NHỮNG GIẢI PHÁP KHÁC NHẰM NÂNG CAO HIỆU

3.3.2. Nõng cao hiệu quả cụng tỏc phối hợp, xử lý nghiờm minh kh

xột xử và trong việc ỏp dụng đỳng cỏc tỡnh tiết liờn quan đến việc định tội danh, cỏc tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự

Trƣớc hết, cần cú sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật, mà đặc biệt là cỏc cơ quan - Cơ quan Điều tra, Viện kiểm sỏt và Tũa ỏn trong cuộc đấu tranh phũng, chống tội phạm núi chung và tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt chất ma tỳy núi riờng trờn địa bàn cả nƣớc núi chung, tỉnh Đắk Lắk núi riờng. Nghị quyết 09/1998/NQ-CP ngày 31/7/1998 của Chớnh phủ ở điểm 12 mục II cú đoạn: “Đề nghị Viện Kiểm sỏt

nhõn dõn tối cao, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao cú kế hoạch phối hợp chặt chẽ với cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật của Chớnh phủ đẩy mạnh cụng tỏc điều tra, truy tố, xột xử tội phạm một cỏch kịp thời và nghiờm minh. Ngoài ra, Nghị quyết số

08/NQ-TW ngày 02/01/2002 “Về một số nhiệm vụ trọng tõm của cụng tỏc tư

phỏp trong thời gian tới” và Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 “Về Chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020” của Bộ Chớnh trị; Quyết định số

138/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 của Thủ tƣớng Chớnh phủ “Về phờ duyệt

Chương trỡnh quốc gia về phũng, chống tội phạm”; v.v... cũng đó đề cập cụ

thể vấn đề này. Vỡ vậy, ỏp dụng tinh thần của Nghị quyết đú vào địa bàn cỏc cấp cũng vậy, đũi hỏi chỳng ta cần thực hiện một số yờu cầu sau:

- Cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật trong địa bàn tỉnh cần nhận thức rừ việc phối hợp phải làm theo chức năng, nhiệm vụ của ngành đƣợc Nhà nƣớc giao phú, sự phối hợp khụng mang tớnh chất hỗ trợ đơn thuần mà là sự cộng đồng trỏch nhiệm trong cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm.

- Cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật chỉ đƣợc phối hợp trong phạm vi trỏch nhiệm và tạo ra sự chế ƣớc trong mụi trƣờng và điều kiện cụ thể, trỏnh tƣ tƣởng thỏa hiệp, bằng lũng, mặc kệ. Tất cả cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật đều phải ý thức đầy đủ rằng: Xột xử oan là một sai lầm lớn thỡ bỏ lọt tội cũng là sai lầm khụng nhỏ, do đú, sự phối hợp đú phải đũi hỏi đi đụi với đấu tranh để bảo vệ phỏp chế, trật tự phỏp luật.

Song song với việc phối hợp giữa cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật, thỡ yờu cầu xử lý nghiờm minh và đỳng phỏp luật là nhiệm vụ quan trọng và là yờu cầu thống nhất trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự. Vỡ vậy, đũi hỏi đội ngũ Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn và Thẩm phỏn cú “tõm”, đủ sức khỏe và cú “tầm” để làm nhiệm vụ. Cho nờn, trƣớc hết phải cú chớnh sỏch và lƣơng bổng hợp lý của nghề đặc biệt này, hỡnh thức và nội dung tuyển chọn về khả năng lành nghề, hiểu đƣợc một cỏch sõu sắc tõm lý của tội phạm bờn cạnh cỏc yếu tố đạo đức nghề nghiệp.

Bờn cạnh đú, trong việc định tội danh đỳng cũn đũi hỏi cỏc cơ quan tiến hành tố tụng phải ỏp dụng chớnh xỏc cỏc tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự đối với ngƣời phạm tội. Những tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự đúng vai trũ quan trọng trong việc lƣợng hỡnh, do đú, khi xỏc định phải bảo đảm cú căn cứ, ỏp dụng chớnh xỏc và phự hợp với tỡnh tiết khỏch quan của vụ ỏn và hành vi phạm tội. Những tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự cú vai trũ làm tăng lờn hoặc giảm đi đỏng kể phản ỏnh mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội, hoàn cảnh đặc biệt của ngƣời phạm tội, cũng nhƣ khả năng cải tạo, giỏo dục họ. Khi định tội danh đỳng, ỏp dụng tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự chớnh xỏc sẽ đƣợc dƣ luận xó hội đồng tỡnh và phỏt huy hiệu quả tớch cực trong việc đấu tranh phũng, chống tội phạm, ngƣợc lại, dự định tội danh đỳng nhƣng ỏp dụng khụng đỳng sẽ dẫn đến sai sút, xõm phạm lợi ớch của ngƣời phạm tội và

dƣ luận xó hội khụng đồng tỡnh, đồng thời, logic là sẽ làm giảm hiệu quả trong việc đấu tranh phũng, chống tội phạm. Vỡ vậy, việc định tội danh đỳng cũn đũi hỏi phải ỏp dụng những tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự chớnh xỏc để quyết định hỡnh phạt cụng bằng và đỳng phỏp luật.

3.3.3. Nõng cao chất lượng phối hợp giữa Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn

Liờn ngành Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn cần xõy dựng quy chế phối hợp trong việc giải quyết cỏc vụ ỏn ma tỳy. Trong đú, quy định đối với những vụ ỏn phức tạp, vụ ỏn cú phƣơng thức, thủ đoạn mới thỡ phải cú sự thống nhất giữa cỏc cơ quan tố tụng về từng vấn đề cần điều tra, làm rừ. Đối với những vấn đề nào cú thể làm đƣợc thỡ triển khai thực hiện ngay, cũn vấn đề nào khụng thể làm đƣợc, những vấn đề nào khú khăn, vƣớng mắc trong vụ ỏn thỡ trao đổi, thống nhất trƣớc, trỏnh tỡnh trạng Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn khụng bỏm sỏt hồ sơ, dẫn đến việc điều tra thiếu sút, cú nhiều vấn đề chƣa đƣợc làm rừ nờn phải trả hồ sơ nhiều lần, thậm chớ cú thể dẫn đến oan, sai.

Trong cụng tỏc tố tụng hỡnh sự, những ngƣời tiến hành tố tụng nhƣ: Điều tra viờn, Kiểm sỏt viờn, Thẩm phỏn giữ vai trũ rất quan trọng trong toàn bộ vụ ỏn. Những ngƣời này cú ảnh hƣởng xuyờn suốt quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn và quyết định đến sinh mạng chớnh trị của một hoặc nhiều ngƣời, thế nờn họ cần phải là những ngƣời cú trỡnh độ, cú tõm, cú tầm và luụn cú ý thức phối hợp để định tội danh và giải quyết vụ ỏn đƣợc chớnh xỏc... để trỏnh việc làm oan, sai, khụng những gõy thiệt hại trực tiếp đến ngƣời bị kết ỏn mà cũn làm ảnh hƣởng đến uy tớn của Đảng và Nhà nƣớc đối với nhõn dõn. Do đú, cần nõng cao chất lƣợng phối hợp giữa Cơ quan Điều tra, Viện kiểm sỏt và Tũa ỏn trong giải quyết cỏc vụ ỏn tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt chất ma tỳy. Liờn ngành Cơ quan Điều tra, Viện kiểm sỏt và Tũa ỏn cần xõy dựng quy chế phối hợp trong việc giải

quyết cỏc vụ ỏn tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt chất ma tỳy.

Định kỳ hàng năm, liờn ngành Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn tổ chức tổng kết việc giải quyết cỏc vụ ỏn về ma tỳy. Trong đú, nờu ra những khú khăn, vƣớng mắc, bất cập trong quỏ trỡnh giải quyết cũn để tỡm cỏch thỏo gỡ; nờu ra những phƣơng thức, thủ đoạn phạm tội mới, những kinh nghiệm hay để cỏc đơn vị trao đổi, học hỏi. Đặc biệt là đối với những đơn vị cú số lƣợng ỏn ma tỳy thấp, ớt va chạm trong việc giải quyết ỏn ma tỳy thỡ rất cần học hỏi những kinh nghiệm của những đơn vị cú nhiều ỏn.

KẾT LUẬN

Túm lại, nghiờn cứu đề tài luận văn thạc sĩ luật học: “Định tội danh đối

với tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt chất ma tỳy (trờn cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)” cho phộp rỳt ra cỏc kết

luận chung nhƣ sau:

1.Lý luận và thực tiễn định tội danh đỳng, chớnh xỏc đúng vai trũ quan trọng trong việc quyết định hỡnh phạt đỳng, qua đú, gúp phần phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự và cỏ thể húa hỡnh phạt cụng minh, bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn trong lĩnh vực tƣ phỏp hỡnh sự. Tũa ỏn với tƣ cỏch là chủ thể định tội danh và quyết định chớnh thức nờn bản ỏn của Tũa ỏn cú giỏ trị phỏp lý và ý nghĩa chớnh trị, xó hội quan trọng. Nõng cao hiệu quả, chất lƣợng của việc định tội danh và quyết định hỡnh phạt là một trong những chủ trƣơng để bảo đảm tốt nguyờn tắc xử lý đỳng ngƣời, đỳng tội và đỳng phỏp luật, khụng bỏ lọt tội phạm, trỏnh làm oan ngƣời vụ tội.

2. Định tội danh tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt chất ma tỳy là việc cỏc cơ quan tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng thay mặt Nhà nƣớc ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự, phỏp luật tố tụng hỡnh sự vào thực tiễn. Do đú, kết quả của việc định tội danh thể hiện hiệu quả ỏp dụng phỏp luật của cỏc cơ quan tố tụng; thể hiện năng lực, trỡnh độ và chất lƣợng của đội ngũ cỏn bộ tƣ phỏp. Nếu việc định tội danh tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt chất ma tỳy khụng chớnh xỏc sẽ dẫn đến nhiều hậu quả xấu nhƣ: làm oan, sai cho ngƣời bị kết tội; khụng đạt đƣợc mục đớch, yờu cầu của cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm ma tỳy; làm giảm uy tớn của Nhà nƣớc... Vỡ vậy, để nõng cao chất lƣợng cụng tỏc định tội danh tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt chất ma tỳy, chỳng ta cần xõy dựng và hoàn thiện những khỏi niệm nhƣ: khỏi niệm chất ma tỳy trong luật

hỡnh sự, khỏi niệm tội mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy, khỏi niệm định tội danh tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt chất ma tỳy … để từ đú làm cơ sở phỏp lý cho cỏc cơ quan tố tụng khi định tội danh.

3. Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt chất ma tỳy luụn là tội nguy hiểm bởi nú là nguồn gốc phỏt sinh ra cỏc tội phạm ma tỳy khỏc và tớnh phỏt tỏn nhanh, rộng chất ma tỳy đến cỏc ngừ, ngỏch, thụn, xúm và thậm chớ cũn vƣợt qua biờn giới để sang cỏc nƣớc khỏc. Bờn cạnh đú, do tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt chất ma tỳy cú lợi nhuận cao nờn thu hỳt đƣợc nhiều đối tƣợng phạm tội, dẫn đến cỏc phƣơng phỏp, thủ đoạn của loại tội này ngày càng trở nờn tinh vi, phức tạp. Mặc dự tội mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy đƣợc quy định rừ cỏc hành vi khỏch quan, cỏc dấu hiệu cấu thành tội phạm, nhƣng thực tiễn định tội danh đối với tội phạm này khụng chỉ đơn thuần dừng lại ở cỏc hành vi khỏch quan cơ bản đú, mà đó xuất hiện nhiều sự biến tƣớng, những thủ đoạn phạm tội mới, tinh vi, phức tạp hơn, nờn nếu khụng cú biện phỏp kịp thời phỏt hiện ra "chõn tƣớng" hoặc tỡm ra đỳng bản chất của hành vi phạm tội (đó biến tƣớng) thỡ sẽ rất khú khăn trong cụng tỏc đấu tranh, xử lý núi chung và định tội danh núi riờng đối với tội này.

4. Tội phạm về ma tỳy núi chung và tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt chất ma tỳy tại Việt Nam ngày càng gia tăng, cú địa bàn rộng, tổ chức chặt chẽ, đũi hỏi cỏc cấp, cỏc ngành và toàn xó hội phải chung tay nhằm phỏt hiện, đấu tranh, ngăn chặn và phũng ngừa đối với loại tội phạm này và những hệ lụy mà nú đem lại. Thực tiễn định tội danh tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt chất ma tỳy những năm gần đõy cho thấy việc ỏp dụng quy định của Điều 194 và cỏc văn bản hƣớng dẫn ỏp dụng cũn nhiều những hạn chế, vƣớng mắc cần tiếp tục đƣợc nghiờn cứu, hoàn thiện. Trờn cơ sở nghiờn cứu thực tiễn cỏc số liệu của quỏ trỡnh giải

quyết cỏc vụ ỏn của Tũa ỏn về xử lý tội phạm này trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2014 trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk, chỳng tụi đó đề cập đến những khú khăn trong việc định tội danh đối với tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt chất ma tỳy tại địa phƣơng. Đõy chớnh là những căn cứ quan trọng để đƣa ra cỏc giải phỏp nhằm hoàn thiện Điều 194 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 và cỏc văn bản hƣớng dẫn đối với Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt chất ma tỳy. Những giải phỏp đƣợc đề cập trong bản luận văn tƣơng đối cụ thể, tuy chƣa toàn diện nhƣng là những vấn đề cơ bản và cần thiết để giỳp cho cỏc cơ quan tố tụng hỡnh sự cú thẩm quyền định tội danh chớnh xỏc, giải quyết cỏc vụ ỏn tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt chất ma tỳy nhanh hơn, đỳng ngƣời, đỳng tội. Hy vọng những đề xuất này sẽ đƣợc tiếp tục nghiờn cứu, xem xột để khắc phục những hạn chế, tạo cơ sở phỏp lý thuận lợi cho hoạt động xử lý tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt chất ma tỳy, gúp phần nõng cao hiệu quả cụng cuộc đấu tranh phũng, chống tội phạm này.

5.Trong giai đoạn xõy dựng Nhà nƣớc phỏp quyền hiện nay, việc hoàn thiện hệ thống phỏp luật đồng bộ, đầy đủ, làm cơ sở phỏp lý cho việc định tội danh là rất quan trọng và bức thiết. Để đạt đƣợc điều này, chỳng ta cần liờn tục cập nhật thực trạng, diễn biến của tội phạm trong thực tiễn, tỡm ra những bất cập và hạn chế của cỏc quy định phỏp luật… từ đú kịp thời sửa đổi, bổ sung cỏc văn bản phỏp luật cũng nhƣ cỏc vấn đề về khoa học lý luận để phự hợp với tỡnh hỡnh thực tiễn, đỏp ứng yờu cầu cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội phạm đặt ra. Bờn cạnh đú, cũng cần cú những giải phỏp, kiến nghị nhằm nõng cao chất lƣợng định tội danh trong thực tiễn, đảm bảo việc định tội danh đƣợc thực hiện một cỏch khoa học, cú căn cứ và đỳng phỏp luật.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Cụng an – Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao – Tũa ỏn nhõn dõn tối cao – Bộ Tƣ phỏp (2007), Thụng tư liờn tịch số 17/2007/TTLT-BCA-VKSNDTC-

TANDTC-BTP ngày 24 thỏng 12 năm 2007 của Bộ Cụng an, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Bộ Tư phỏp hướng dẫn ỏp dụng một số quy định tại Chương XVIII “cỏc tội phạm về ma tỳy” của Bộ luật hỡnh sự năm 1999, Hà Nội.

2. Bộ Cụng an (2000), Tài liệu tập huấn chuyờn sõu Bộ luật hỡnh sự năm 1999, Nhà in Bộ Cụng an, Hà Nội.

3. Lờ Văn Cảm (2005), Sỏch chuyờn khảo Sau đại học: Những vấn đề cơ bản

trong khoa học luật hỡnh sự (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

4. Lờ Văn Cảm (2010), Chƣơng XXXI “Một số vấn đề lý luận chung về định tội danh”, trong sỏch: Giỏo trỡnh Luật hỡnh sự Việt Nam, tập 2, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

5. Lờ Văn Cảm, Trịnh Quốc Toản (2011), Định tội danh (Lý luận, Lời giải

mẫu và 500 bài tập), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Cụng an tỉnh Đắk Lắk (2009 - 2013), Bỏo cỏo tổng kết năm của lực lượng Cảnh sỏt Điều tra tội phạm về trật tự xó hội Cụng an tỉnh Đắk Lắk trong giai đoạn 05 năm (2009 - 2013), Đắk Lắk.

7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chớnh trị Quốc gia Hà Nội.

8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ XI, Nxb Chớnh trị Quốc gia Hà Nội.

9. Lờ Văn Đệ (2005), Định tội danh và quyết định hỡnh phạt trong luật hỡnh

sự Việt Nam, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

10. Lờ Văn Đệ (2010), Định tội danh và quyết định hỡnh phạt trong luật hỡnh

11. Nguyễn Minh Đoan (2009), Thực hiện và ỏp dụng phỏp luật ở Việt Nam, Nxb Chớnh trị Quốc gia Hà Nội.

12. Trần Mạnh Hà (2011), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong hoạt động định tội danh đối với tội Mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy, Luận văn

thạc sỹ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội. Hà Nội.

13. Nguyễn Ngọc Hũa (2004), Cấu thành tội phạm: Lý luận và thực tiễn,

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Định tội danh đối với tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) (Trang 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)