1.3. Trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt đối với đồng phạm trong
1.3.1. Trỏch nhiệm hỡnh sự đối với đồng phạm trong tội cưỡng đoạt tài sản
cưỡng đoạt tài sản
1.3.1. Trỏch nhiệm hỡnh sự đối với đồng phạm trong tội cưỡng đoạt tài sản tài sản
Trỏch nhiệm hỡnh sự đối với đồng phạm trong tội cưỡng đoạt tài sản là sự lờn ỏn, phản ứng của nhà nước đối với những người cựng cố ý thực hiện hành vi đe dọa dựng vũ lực hoặc thủ đoạn khỏc uy hiếp tinh thần của người khỏc nhằm chiếm đoạt tài sản. Trỏch nhiệm hỡnh sự trong trường hợp này phỏt sinh khi cú bản ỏn kết tội của tũa ỏn đó cú hiệu hiệu phỏp luật thụng qua những tỏc động phỏp lý bất lợi (hỡnh phạt và những biện phỏp cưỡng chế về hỡnh sự khỏc) được quy định trong luật hỡnh sự mà những người đồng phạm phải gỏnh chịu do hành vi tham gia vào việc cưỡng đoạt tài sản của mỡnh.
Từ gúc độ phỏp lý hỡnh sự cú thể định nghĩa: Trỏch nhiệm hỡnh sự đối với đồng phạm trong tội cưỡng đoạt tài sản là hậu quả phỏp lý bất lợi mà những người đồng phạm phải gỏnh chịu do hành vi đe dọa sẽ dựng vũ lực hoặc thủ đoạn khỏc uy hiếp tinh thần của người khỏc nhằm chiếm đoạt tài sản, tương xứng với vai trũ, tớnh chất, mức độ tham gia khi thực hiện tội phạm nhằm phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự và cỏ thể húa hỡnh phạt giữa những người đồng phạm.
Khi xem xột trỏch nhiệm hỡnh sự (TNHS) đối với đồng phạm trong tội cưỡng đoạt tài sản cần phải đỏnh giỏ cỏc yếu tố về: a) cơ sở và điều kiện của trỏch nhiệm hỡnh sự đối với đồng phạm trong tội cưỡng đoạt tài sản; b) tớnh chất, mức độ của trỏch nhiệm hỡnh sự đối với đồng phạm trong tội cưỡng đoạt tài sản; c) phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự đối với đồng phạm trong tội cưỡng đoạt tài sản.
a) Cơ sở và điều kiện của trỏch nhiệm hỡnh sự đối với đồng phạm trong tội cưỡng đoạt tài sản
nào phạm một tội đó được Bộ luật hỡnh sự quy định mới phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. Cơ sở của trỏch nhiệm hỡnh sự đối với đồng phạm trong tội cưỡng đoạt tài sản là căn cứ chung, cú tớnh bắt buộc mà dựa vào đú Nhà nước cú thể truy cứu, ỏp dụng trỏch nhiệm hỡnh sự đối với những người đồng phạm trong tội cưỡng đoạt tài sản. Cơ sở phỏp lý của trỏch nhiệm hỡnh sự trong đồng phạm trong tội cưỡng đoạt tài sản chớnh là hành vi cưỡng đoạt tài sản và những hành vi trợ giỳp cho hành vi cưỡng đoạt tài sản đó thỏa món cỏc dấu hiệu trong cấu thành tội cưỡng đoạt tài sản - tổng hợp cỏc dấu hiệu khỏch quan và chủ quan được quy định trong BLHS về tội cưỡng đoạt tài sản. Người thực hành của đồng phạm trong tội cưỡng đoạt tài sản bị coi là phạm tội và phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội cưỡng đoạt tài sản bao gồm những người đó trực tiếp thực hiện hành vi phạm cưỡng đoạt tài sản được mụ tả trong cấu thành tội cưỡng đoạt tài sản quy định tại Điều 135 BLHS. "Sự tổng hợp những dấu hiệu của một cấu thành tội phạm cơ bản với những dấu hiệu của chế định đồng phạm... chớnh là những cấu thành tội phạm bổ sung cho cấu thành tội phạm cơ bản - cấu thành tội phạm của hành vi đồng phạm..." [26, tr.38-39]. Theo đú, những người đồng phạm khỏc trong tội cưỡng đoạt tài sản như người tổ chức, người giỳp sức, người xỳi giục khi xem xột trỏch nhiệm hỡnh sự phải dựa trờn cơ sở khụng chỉ cấu thành tội phạm tại Điều 135 mà cũn phải kết hợp với cỏc quy định về đồng phạm của BLHS như tại Điều 20... Cơ sở thực tiễn phỏt sinh trỏch nhiệm hỡnh sự trong đồng phạm trong tội cưỡng đoạt tài sản bắt đầu từ thời điểm người đồng phạm thực hiện hành vi phạm tội. Thời điểm người đồng phạm thực hiện tội phạm là thời điểm người phạm tội thực hiện hành vi cưỡng đoạt được mụ tả trong cấu thành tội phạm của Điều 135 trong BLHS, nhưng cũng cú thể là thời điểm sớm hơn, đú là thời điểm chuẩn bị phạm tội – chuẩn bị cỏc phương tiện, cụng cụ, điều kiện thuận lợi cho việc cưỡng đoạt tài sản - nếu trong trường hợp quy định tại Khoản 3 của Điều 136 BLHS vỡ đõy là trường hợp phạm tội rất nghiờm trọng do cố ý.
Điều kiện để buộc những người đồng phạm trong tội cưỡng đoạt tài sản phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự là: a) thực hiện hoặc tham gia vào việc thực hiện hành vi cưỡng đoạt tài sản; b) cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự; c) đủ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự; d) cú lỗi trong việc thực hiện hành vi cưỡng đoạt và e) hành vi cưỡng đoạt tài sản được quy định trong BLHS với tư cỏch là một tội phạm – hành vi bị cấm.
b) Về tớnh chất, mức độ trỏch nhiệm hỡnh sự trong đồng phạm trong tội cưỡng đoạt tài sản
Trỏch nhiệm hỡnh sự trong đồng phạm trong tội cưỡng đoạt tài sản trước hết là trỏch nhiệm chung của nhúm người cựng tham gia thực hiện tội phạm. Trỏch nhiệm hỡnh sự trong đồng phạm trong tội cưỡng đoạt tài sản khụng phải bắt nguồn từ hành vi tổ chức, lờn kế hoạch, xỳi giục hay giỳp sức mà bắt nguồn từ việc người thực hành thực hiện hành vi được mụ tả trong phần chung (đối với hành vi chuẩn bị phạm tội) cũng như phần cỏc tội phạm cú liờn quan đến tội cưỡng đoạt tài sản (cấu thành tội phạm tại Điều 135 BLHS). Mỗi người đồng phạm phải cựng chịu trỏch nhiệm với hậu quả chung tương ứng với hành vi gúp phần trong của mỡnh, cú nghĩa là cựng chịu sự phản ứng của xó hội đối với hành vi phạm tội được ghi nhận trong BLHS. Tuy nhiờn, đối với tội cưỡng đoạt tài sản thỡ trỏch nhiệm hỡnh sự là dạng trỏch nhiệm của cỏ nhõn người phạm tội. Mỗi người đồng phạm chịu trỏch nhiệm đối với hậu quả chung đối với việc cưỡng đoạt tài sản và căn cứ vào mức độ đúng gúp vào việc thực hiện tội phạm của mỗi người đồng phạm mà họ phải đồng thời chịu trỏch nhiệm chung về hậu quả do hành vi cưỡng đoạt tài sản là sản phẩm chung và chịu trỏch nhiệm độc lập tương xứng với tớnh chất sự đúng gúp vào “thành cụng” của việc cưỡng đoạt tài sản, với tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi tham gia trong cưỡng đoạt tài sản.
Trường hợp đồng phạm đặc biệt được BLHS ghi nhận là trường hợp đồng phạm “cú tổ chức” với tư cỏch là tỡnh tiết cấu thành định khung tăng
nặng tại Khoản 2 Điều 135 BLHS về tội cưỡng đoạt tài sản. Khụng chỉ trong Điều 135 tại phần cỏc tội phạm, đồng phạm đặc biệt cũn được BLHS ghi nhận là tỡnh tiết tăng nặng chung tại Mục a Điều 48 về cỏc tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự chung. Tỡnh tiết định khung Cú tổ chức là trường hợp phạm tội cú tổ chức được quy định tại Khoản 3 Điều 20 Bộ luật hỡnh sự về đồng phạm:
Phạm tội cú tổ chức là hỡnh thức đồng phạm cú sự cõu kết chặt chẽ giữa những người cựng thực hiện tội phạm.
Tuy nhiờn khụng chỉ trong trường hợp đồng phạm đặc biệt là trường hợp phạm tội cú tổ chức trong tội cưỡng đoạt tài sản mà trong mọi trường hợp đồng phạm khỏc thỡ trỏch nhiệm hỡnh sự của những người đồng phạm trong việc thực hiện hành vi đe dọa sẽ dựng vũ lực hoặc cú thủ đoạn khỏc uy hiếp tinh thần người khỏc nhằm chiếm đoạt tài sản vẫn phải nghiờm khắc hơn trường hợp phạm tội đơn lẻ. Điều đú cú nghĩa là trỏch nhiệm hỡnh sự trong đồng phạm trong tội cưỡng đoạt tài sản là trỏch nhiệm cỏ nhõn của từng người đồng phạm trong việc tham gia vào hành vi cưỡng đoạt, nhưng cũng là tổng hợp của trỏch nhiệm đối với hậu quả chung và trỏch nhiệm đúng gúp của từng người đồng phạm tương ứng với tớnh chất và mức độ tham gia vào hành vi cưỡng đoạt tài sản.
c) Về phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự trong đồng phạm trong tội cưỡng đoạt tài sản
Phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự trong đồng phạm tạo cơ sở định hướng để chủ thể ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự thực hiện tốt yờu cầu cỏ thể húa trỏch nhiệm hỡnh sự trong những trường hợp phạm tội dưới hỡnh thức đồng phạm cụ thể. Những biểu hiện của phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự trong đồng phạm bao gồm: dựa trờn sự khỏc biệt về vai trũ (loại, tớnh chất) của những người đồng phạm để xỏc lập nguyờn tắc xử lý chung nhất đối với từng người đồng phạm; phõn húa trong đường lối xử lý đối với cỏc hỡnh thức đồng phạm. Sự khỏc biệt về số lượng người phạm tội, đặc điểm chủ quan của đồng phạm, mức độ liờn kết, "tớnh chất
hành vi của những người tham gia cú thể khỏc nhau, mức độ đúng gúp của họ đối với việc thực hiện tội phạm chung cú thể khỏc nhau" [33, tr. 60-63] đó chứa đựng những lý do tất yếu khỏch quan phải cú chớnh sỏch phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự phự hợp. Những người đồng phạm khụng chỉ khỏc nhau về tớnh chất, mức độ tham gia vào việc thực hiện tội phạm chung mà mang những dấu ấn riờng về nhõn thõn.
Dựa vào mức độ tham gia của những người đồng phạm trong tội cưỡng đoạt tài sản thỡ trỏch nhiệm hỡnh sự của họ được phõn húa cho từng người. Khỏc với hành vi cưỡng đoạt tài sản đơn lẻ, đồng phạm trong việc thực hiện hành vi cưỡng đoạt tài sản bao giờ cũng cú từ hai người trở lờn với hỡnh thức lỗi cố ý. Mặc dự, tất cả những người đồng phạm phải chịu trỏch nhiệm chung về toàn bộ tội phạm mà họ đó cựng cố ý gõy ra nhưng mỗi người đồng phạm phải chịu trỏch nhiệm độc lập về việc cựng thực hiện vụ đồng phạm. Để giải quyết một cỏch cụng bằng, nhõn đạo, hợp lý trỏch nhiệm hỡnh sự của những người đồng phạm trong tội cưỡng đoạt tài sản đũi hỏi phải cú sự phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự. Việc giải quyết trỏch nhiệm hỡnh sự một cỏch cụng bằng đũi hỏi việc phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự trong đồng phạm trong tội cưỡng đoạt tài sản phải dựa trờn sự khỏc biệt về tớnh chất hành vi tham gia vào việc cưỡng đoạt tài sản của những người đồng phạm, mức độ tham gia, mức độ đúng gúp của họ vào việc thực hiện hành vi đe dọa sẽ dựng vũ lực hoặc thủ đoạn khỏc uy hiếp tinh thần người khỏc nhằm chiếm đoạt tài sản, cũng như sự khỏc biệt về tớnh chất nguy hiểm cho xó hội trong cỏc trường hợp đồng phạm nhất định.