Sử dụng thị trờng bán nợ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về ngân hàng thương mại (Trang 29 - 32)

Sau khi đầu t hoặc cho các doanh nghiệp vay, TCTD hoặc nhà đầu t lập tức tập hợp các tài sản co rủi ro (trái phiếu hoặc khoản nợ có rủi ro tín dụng) và bán cho các nhà đầu t khác đề chuyển đổi sở hứu khoản nợ nhằm quản lý và giảm thiểu rủi ro tín dụng.

Theo quan điểm của các nhà đầu t việc mua các phần của gói nợ này là tơng đối hấp dẫn vì việc mở rộng danh mục đầu t thông qua nhiều khoản vay sẽ làm giảm rủi ro tín dụng nói chung và làm tăng các khoản thu nhập từ gói nợ đã mua mà không nhất thiêt phải nắm giữ các tài sản có này.

Nh vậy để quản lý rủi ro tín dụng, các TCTD, các nhà đầu t có thể sử dụng các biện pháp nâng cao chất lợng tín dụng, trích lập dự phòng rủi ro, bảo hiểm, phân tán rủi ro hoặc đặt chung các tài sản có rủi ro tín dụng với các tài sản khác và bán các phần của nó cho các nhà đầu t bên ngoài. Những biện pháp nh vậy có thể làm giảm rủi ro tín dụng của TCTD hoặc nhà đầu t và những rủi ro tín dụng này có thể đợc chia sẻ cho những ngời sở hứu mới. Tuy nhiên, việc sử dụng các công cụ nàycó những hạn chế, cụ thể:

Việc trích lập dự phòng rủi ro thờng đặt ra những yêu cầu về tài chính đối với các tổ chức tín dụng trong khi bảo hiểm rủi ro lại đăt ra nhng yêu cầu về tài chính đối với ngời nhận nợ. Do vậy, cả hai biện pháp nàyhoặc làm giảm khả năng cân đối và điều hành vốnkhả dụng của tổ chức tín dụng hoặc làm tăng chi phí vay vốn của ngời vay, dẫn đến TCTD gặp khó khăn trong việc mở rông tín dụng và thực hiên chính sách khách hàng.

Do các tổ chức tín dụng thờng có xu hớng tập chung các khoản vay tín dụng của họ vào một số ngành, lĩnh vực sản xuất nhất định hoặc một số điạ bản nhất định, nên chúng thờng bị giới hạn bởi các c hội phân tán rủi ro, sự hạn chế khả năng phân tán về địa lí hoặc các ngành, lĩnh vực đồng nghĩa, ví việc thu nhập từ những khoản cho vay của họ sẽ chủ yếu dựa vào kinh tế địa phơng hoặc các ngành, lĩnh vực đó, vì vậy sự biến động về kinh tế của địa ph- ơng hoặc các ngành, lĩnh vực sẽ ảnh hởng đến chất lợng tín dụng.

Riêng ở Việt Nam, do khả năng tiếp cận và trình độ tiếp thu công nghệ tài chính – ngân hàng của các TCTD hiện nay còn ở mức độ thấp nên biện pháp chủ yếu nhất vẫn chỉ là nâng cao chất lợng tín dụng của hệ thống các tổ chức tín dụng và trích lập dự phòng rủi ro, một số hoạt động khác nh bán nợ

và sử lí tài sản thế chấp mới trong giai đoạn triển khai, cha thực sự phát huy hiệu quả trong thực tiễn. Vì vậy, việc tiếp thu và sử dụng các công cụ dẫn suất tín dụng để quản lý rủi ro là hết sức cần thiêt đối với TCTD Việt Nam.

Phần kết luận

Rủi ro tín dụng có thể xảy ra khi xuất hiện những biến cố không lờng trớc đợc do chủ quan hay khách quan khiến cho ngời đi vay không thực hiện đúng cam kết nghĩa vụ của mình đối với ngân hàng, rủi ro tín dụng cũng có thể xuất phát từ môi trờng kinh tế - xã hội nh lạm phát, suy thoái kinh tế, chính sách nhà nớc hoặc môi trờng pháp lí không ổn định, chiến tranh hoặc thiên tai Dù rủi ro tín dụng có xuất hiện từ nguyên nhân nào đi chăng nữa… thì nó cũng mang lại những thiệt hại không nhỏ đối với nền kinh tế nói chung và hoạt động kinh doanh ngân hàng nói riêng. Điều đó khẳng định lại rằng rủi ro tín dụng là một vấn đề cấp thiết cần đợc giải quyết trong hoạt động kinh doanh ngân hàng hiện nay.

Và để hệ thông ngân hàng hoạt động tốt hơn động thời hạn chế đợc những rủi ro tín dụng kể trên thì tiền đề vẫn là môi trờng luật pháp, môi trờng kinh tế đợc cải thiện tốt hơn. Nh vậy cần có sự góp sức của các Bộ ngành liên quan nhất là Bộ tài chính, kinh tế, nội ngoại thơng cùng cố gắng của bản… thân ngân hàng và sau hết là sự góp sức của mỗi ngời tuỳ vị trí của mình trong xã hội.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Giáo trình ly thuyết tài chính tiền tệ

2. Tạp chí ngân hàng bài: “Giải pháp quản lí rủi ro thông qua công cụ dẫn suất tín dụng của tổ chức tín dụng Việt Nam” Nguyễn Khắc Trung. Số 1+2 năm 2002

3. Tạp chí ngân hàng bài: “Phân tích rủi ro tín dụng trong các ngân hàng thơng mại” PTS. Đào Minh Phúc số 3+4 năm 1999

4. Tạp chí ngân hàng bài: “Vấn đề dự phòng rủi ro trong hoạt động ngân hàng” Lê Thị Thanh Nhàn. Số 7 năm 2000

5. Rủi ro thực tiễn và phơng pháp đánh giá. Nguyễn Văn Nam – Hoàng Xuân Quyền (NXB tài chính)

6. Tiền tệ và hoạt động ngân hàng. Chơng 4 7. Ly thuyết tiền tệ ngân hàng. Chơng 7

8. Bài: “Một số y kiến về vấn đề rủi ro tín dụng hiện nay” Chu Chí Thành Địa chỉ: http://www.hcmeco.vn/tcptkt/th-12-97/12-97t22.html

9. Bài “Rủi ro tín dụng và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng” Trần Minh Tuấn (PGD ngân hàng nhà nơc chi nhánh TP Hồ Chí Minh)

Tham luận trong hội thảo “Rủi ro tín dụng và giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng” ngày 30.9.1997

Địa chỉ: http:www.hcmeco.edu.vn/tcptkt/th-10-97/minhtuan.htm 10.Bài: “Ước lợng rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng

thơng mại” Chu Chí Thành

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về ngân hàng thương mại (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w