Khái quát về tài khoản

Một phần của tài liệu Lý luận chung về nghiệp vụ huy động vốn và hoàn trả (Trang 25 - 29)

II. Khái quát về kiểm toán vốn cổ phần

a. Khái quát về tài khoản

Các tài khoản sử dụng để hạch toán vốn cổ phần có nhiều, nh-ng d-ới đây là các tài khoản đại diện, đặc tr-ng cho cả chu trình:

Cổ phần vốn th-ờng Mua lại SDDK TK 112 (1) cổ phiếuPhát hành cổ phiếu SDCK

Vốn góp trội hơn mệnh giá Cổ tức phải trả Tiễn lãi để lại Mua lại SDDK SDĐK SDDK (1) cổ phiếuPhát hành Thanh toán Cổ tức Cổ tức Lợi tức cổ phiếu cổ tức tuyên bố tuyên bố thuần SDCK SDCK SDCK

Hình 1. Các tài khoản vốn cổ phần và cổ tức (Ghi chú: (1) - Tiền mặt giảm)

b. Kiểm toán cổ phần vốn và vốn góp

Khi một công ty cổ phần bắt đầu thành lập hay khi nó cần một l-ợng vốn để tái đầu t-, mở rộng sản xuất, thì ngoài các biện pháp tài chính: vay nợ, huy động thêm của các thành viên... thì nó có thể phát hành các đợt cổ phần mới. Việc phát hành này đòi hỏi kế toán phải ghi nhận các nghiệp vụ về số l-ợng phát hành, số l-ợng chủ sở h-ũ, chi phí phát hành... một cách đầy đủ và chính xác.

Khi đã có vốn đáp ứng nhu cầu kinh doanh và trong tr-ờng hợp có lãi, doanh nghiệp phải tiến hành việc tuyên bố cổ tức chia cho các chủ sở hữu. Kèm theo đó là ph-ơng thức thanh toán cho các cổ đông. Doanh nghiệp có thể thanh toán bằng tiền mặt, tiền ngân hàng hay có thể trả bằng các cổ phiếu tăng vốn cổ phần cho cổ đông... Hoặc cũng có thể do anh rh-ởng của môi tr-ờng kinh tế (chính trị, văn hoá..); hay do một lý do nào đó mà công ty có thể thu hẹp vốn cổ phần bằng cách mua lại từ các cổ đông (bên trong hoặc bên ngoài công ty) để có thể huỷ bỏ hay giữ lại.

Đó là những hoạt động chủ yếu làm phát sinh các nghiệp vụ về vốn cổ phần. Dựa vào đặc điểm của các nghiệp vụ đó và những yêu cầu đặt ra trong quá trình kiểm toán mà kiểm toán viên cần quan tâm tới những vấn đề sau khi kiểm toán cổ phần vốn và vốn góp trội hơn mệnh giá:

* Các nghiệp vụ cổ phần vốn đều đ-ợc ghi sổ

Đây chính là mục tiêu về sự trọn vẹn. Tức là tất cả các nghiệp vụ xảy ra đều phải đ-ợc ghi sổ. Bởi vì từng nghiệp vụ vốn cổ phần th-ờng có tính trọng yếu. Hơn nữa qui mô của các nghiệp vụ th-ờng lớn. Vì vậy rất nhiều các nghiệp vụ xảy ra phải có sự phê chuẩn bởi hội đồng quản trị doanh nghiệp nên chính các biên bản họp của hội đồng quản trị là căn cứ để xem xét các nghiệp vụ có đ-ợc phản ánh hay không. Ngoài ra kiểm toán viên còn có thể căn cứ vào các sổ sách theo dõi cổ phần của khách hàng. Đồng thời cùng nhân viên giữ sổ sách độc lập của doanh nghiệp (hoặc đại lý chuyển nh-ợng) xác nhận về các nghiệp vụ đó.

Hơn nữa kiểm toán viên cần quan tâm tới tính liên tục của các chứng từ, tới trình tự thời gian xảy ra các nghiệp vụ. Thông th-ờng, theo kinh nghiệm của các cuộc kiểm toán cho thấy các sai phạm th-ờng tập trung vào gần ngày lập bảng cân đối kế toán nên không thể bỏ qua các nghiệp vụ đó đ-ợc

* Các nghiệp vụ cổ phần vốn đều đ-ợc phê chuẩn và đánh giá đúng đắn

Nh- đã nói ở trên, các nghiệp vụ về vốn cổ phần th-ờng có qui mô lớn nên luôn luôn phải có sự phê chuẩn của hội đồng quản trị. Chẳng hạn, việc phát hành cổ phiếu: cần bao nhiêu vốn cổ phần, mệnh giá là bao nhiêu, phát hành trên hay d-ới mệnh giá, chi phí cho việc phát hành là bao nhiêu, tiền thu đ-ợc và tiền chi ra theo ph-ơng thức nào (tiền mặt hay tiền gửi ngân hàng). Đây là một nghiệp vụ liên quan đến tiền nên dễ xảy ra các sai phạm.

Đối với những nghiệp vụ khác nh-: liên doanh bằng cách trao đổi cổ phần, trả vốn góp liên doanh bằng cổ phần... cũng cần phải đ-ợc phê duyệt. Cho nên kiểm toán viên phải liên hệ với ban quản trị để thăm dò và yêu cầu cung cấp các biên bản cuộc họp.

Kiểm toán viên có thể đánh giá đúng đắn vốn cổ phần thông qua xác nhận số tiền với đại lí chuyển nh-ợng (hay nhân viên giữ sổ độc lập), qua xác nhận của ngân hàng (nơi doanh nghiệp giao dịch) hoặc đối chiếu số tiền của nghiệp vụ với sổ nhật ký thu, chi tiền mặt. Ngoài ra dựa vào điều lệ của công ty để xem xét tính đúng đắn trong việc ghi vốn cổ phần và vốn góp trội hơn mệnh giá.

* Cổ phần vốn đ-ợc đánh giá đúng đắn

Muốn đánh giá đ-ợc cổ phần vốn (số d- cuối kì của cổ phần vốn), tr-ớc hết phải xác định đ-ợc số l-ợng cổ phiếu đang l-u hành vào ngày tổng kết tài sản. Trong tr-ờng hợp công ty chỉ có một loại cổ phần thì việc xác định là dễ dàng vì chỉ cần thông qua đại lý chuyển nh-ợng; nh-ng nếu công ty có nhiều chứng khoán chuyển đổi đ-ợc hoặc cổ phiếu vô danh thì việc xác định sẽ

Nếu nh- không có đại lý chuyển nh-ợng, hay kiểm toán viên nghi ngờ tính chính xác, tính trung thực của đại lý chuyển nh-ợng thì kiểm toán viên sẽ phải kiểm tra sổ sách cổ phần và ghi lại tất cả các cổ phiếu còn đang l-u hành thông qua giấy chứng nhận về cổ phần. Thống kê lại các giấy chứng nhận đã bị huỷ bỏ và các giấy chứng nhận cần để trắng.

Sau khi đã hoàn tất việc kiểm tra số l-ợng cổ phiếu thì kiểm toán viên chỉ cần lấy số l-ợng cổ phiếu đang l-u hành nhân với mệnh giá của cổ phiếu thì sẽ đ-ợc số d- cuối kỳ trên tài khoản đó. Số d- cuối kỳ trên tài khoản vốn góp trội hơn mệnh giá sẽ là số tiền của các nghiệp vụ ghi sổ trong năm cộng hoặc trừ chúng từ số d- đầu kỳ của tài khoản đó.

Đến kỳ lên danh sách các chủ sở hữu, doanh nghiệp có thông báo để các chủ sở hữu đăng ký tên và số l-ợng cổ phiếu mà họ đang sở hữu. Qua đó doanh nghiệp phải ghi chép một cách đầy đủ, đúng đắn số cổ phần của mỗi cổ đông để có thể phân chia cổ tức đầy đủ cho họ.

* Các nghiệp vụ về cổ phần vốn phải đ-ợc phân loại đúng đắn

Với yêu cầu này kiểm toán viên cần xem xét việc phân loại các nghiệp vụ về vốn cổ phần th-ờng, vốn cổ phần -u tiên hay vốn cổ phần có thể hoàn lại. Phải kiểm tra các dấu hiệu về vi phạm qui chế kiểm soát nội bộ trên các chứng từ có nghi vấn.

* Cổ phần vốn đ-ợc công khai đúng đắn

Kiểm toán viên cần xác minh tính đúng đắn về từng loại cổ phần, số l-ợng cổ phiếu đã phát hành, đang l-u hành và mọi quyền lợi đ-ợc h-ởng của từng loại cổ phiếu. Sự công khai về quyền mua, quyền bán, hay việc cấp giấy chứng nhận quyền lựa chọn, cổ phiếu vô danh, chứng khoán có thể chuyển đổi cũng phải đ-ợc kiểm tra bằng cách xem xét các chứng từ hợp pháp, sự phê chuẩn của hội đồng quản trị, cùng với các chứng từ khác về điều khoản của các hợp đồng này.

Nh- vậy nguồn thông tin đáp ứng yêu cầu về tính công khai này chính là các bản điều lệ công ty, biên bản họp hội đồng quản trị và các bản phân tích của kiểm toán về nghiệp vụ vốn cổ phần.

III.Kiểm toán cổ tức

1. Khái quát

Trong đời sống kinh tế hiện nay, ở bất cứ mức nào cũng đều có những ng-ời muốn đầu t-, muốn tìm cơ hội làm giàu. Tuy nhiên đối với mỗi ng-ời thì ph-ơng thức đầu t- lại khác nhau. Với nguồn vốn của mình, những ng-ời

muốn có thu nhập ổn định, ít rủi ro thì có thể gửi vốn đó vào ngân hàng hay mua trái phiếu... Còn đối với các nhà đầu t- dám chịu rủi ro, tức là họ kỳ vọng một lợi nhuận thu đ-ợc là lớn thì họ có thể đầu t-, mua các cổ phiếu để trở thành chủ sở hữu một công ty. Ngay cả việc đầu t- vào công ty, các cổ đông cũng có các mục đích khác nhau. Có ng-ời đầu t- nhằm mục đích nắm quyền kiểm soát công ty, còn đa số là nhằm chia cổ tức. Vì vậy mà hoạt động của công ty cần có các cố gắng, nỗ lực để tạo ra lợi nhuận lớn đáp ứng nhu cầu đa dạng của các cổ đông và cũng tạo tiền đề cho việc mở rộng thị tr-ờng sau này.

Muốn vậy công ty phải có một cấu trúc vốn thích hợp và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đó.

Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cổ đông, ng-ời ta th-ờng sử dụng tỉ suất lợi nhuận vốn cổ đông:

Lợi nhuận thuần

Tỉ suất lợi nhuận vốn cổ đông= . 100 Vốn cổ đông bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh một dòng vốn cổ đông đ-ợc sử dụng trong kỳ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nếu tỉ suất lợi nhuận vốn cổ đông cao hơn tỉ suất lợi nhuận vốn sản xuất kinh doanh thì điều đó có nghĩa là doanh nghiệp đã sử dụng hiệu quả nguồn vốn vay.

Lợi nhuận thuần

Tỉ suất lợi nhuận vốn sản xuất kinh doanh= . 100 Vốn kinh doanh bình quân

Về thu nhập của mỗi cổ phiếu th-ờng đ-ợc xác định nh- sau:

Lợi nhuận thuần- Cổ tức cổ phiếu -u đãi Thu nhập của mỗi cổ phiếu th-ờng =

Số l-ợng cổ phần th-ờng (Đang l-u hành bình quân)

Chỉ tiêu này cho biết mỗi cổ phiếu th-ờng trong kỳ đã thu đ-ợc bao nhiêu dòng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử dụng vốn cổ đông càng cao và ng-ợc lại.

Một phần của tài liệu Lý luận chung về nghiệp vụ huy động vốn và hoàn trả (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(31 trang)