công nghiệp
Trên cơ sở của luận cứ khoa học của quản trị kênh marketing và kết quả thu nhận thông tin , để góp phần tạo ra những tiến độ tốt nhất cho công việc nghiên cứu thị tr-ờng của doanh nghiệp công nghiệp .
1/Đâỷ mạnh công tác nghiên cứu thị tr-ờng để đ-a ra quyết định kinh doanh đúng đắn kịp thời .
Trong tất cả doanh nghiệp công nghiệp, có rất nhiều doanh nghiệp , gặp rất nhiều khó khăn về tiêu thụ hàng hoá , dẫn tơi tồn hàng và ảnh h-ởng tài chính , không có h-ớng đúng đắn cho cho việc sản xuất hợp lý đó , về sự yếu kém trong khâu tiếp cận thị tr-ờng mà nguyên nhân chinh là do ch-a có sự đầu t- thích đáng và đầy đủ vào việc nghiên cứu thị tr-ờng .
Mặc dù co phòng tiêu thụ thị tr-ờng sang hoạt động của phòng này chủ yếu tập chung vào công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp , xem nhẹ công tác thị tr-ờng , một lĩnh vực gắn bó với việc tiêu thụ sản phẩm . công việc nghiên cứu thị tr-ờng của doanh nghiệp th-ờng tập chung một nhóm trong phòng , hoặc chỉ tính có sẵn từ tr-ớc mà không l-ờng tr-ớc tính cạnh tranh của hàng hoá nhập khẩu hay hãng khác về những điểm gì hơn , kém sản phẩm mình .Cộng với các trình độ của các nhân viên còn hạn chế thiếu kinh nghiệm và nghiệp vụ marketing và làm việc thiếu vận động sáng tạo .Vậy thông tin về thị tr-ờng còn sai lệch về sản phẩm , không đầy đủ và thiếu tính khoa học , kết quả 1 số thị tr-ờng bị giảm hoặc triệt tiêu hoàn toàn , đồng thời với sự giảm chu kỳ sống của một sản phẩm , và sản phẩm mới đ-a ra thiếu theo sát sự biến đổi của nhu cầu của giới tiêu dùng .
Để nắm vững những thông tin này nhà máy có thể tiến hành các điều tra thêm về qui mô thị tr-ờng hiện tại nắm khối l-ợng hàng cầu, cơ cấu và co giãn của nhu cầu .Đặc biệt cần xác định thị tr-ờng mục tiêu và tập trung khách hàng tiềm năng và trọng điểm của nhà máy .
Nhà máy cần quan tâm để tìm triển vọng những thị tr-ờng mới , để có chiến l-ợc sản xuất .
-Khu vực nào là thị tr-ờng có triển vọng nhất đối với sản phẩm của nhà máy . -Đối t-ợng là khách hàng tiềm năng .
-Khả năng bán hàng là bao nhiêu , chọn ph-ơng pháp nào .
- Mức độ của cầu thị tr-ờng tiềm năng và hiện tại thăm dò mức độ thoả mãn bão hoà và cấu trúc thị tr-ờng.
-Các xu h-ớng cung sản phẩm . Các đối thủ cạnh tranh .
- Các ảnh h-ởng của cơ cấu đầu t- cần trả lời những câu hỏi về sự thay đổi cơ cấu doanh nghiệp cung ứng hàng hoá .
- Có những qui chế về việc đào tạo và sử dụng 1 đôị ngũ cán bộ , nhân viên tiếp thị có trình độ cao , có chuyên môn kinh nghiệp trong lĩnh vực marketing trong công nghiệp .Tăng c-ơng cả về số lựơng và chất l-ợng .Một số ý kiến đề xuất đóng góp trong nghiên cứu thị tr-ờng của doanh nghiệp công nghiệp hiện nay , góc độ còn hạn chế .
2)Giải pháp phát triển một số ngành lĩnh vực : - Công nghiệp:
+Tập trung tháo gỡ những khó khăn trong sản xuất kinh doanh , nhất là những khó khăn về vốn , tổ chức sản xuất và thị tr-ờng .Phấn đấu nâng cao chất l-ợng hạ giá thành sản phẩm , nâng cao sức cạnh tranh để mở rộng thị tr-ờng xuất khẩu , cạnh tranh với hàng ngoại nhập , thực hiện chủ tr-ơng : hàng nội địa chiếm lĩnh thị tr-ờng .
+ Quan tâm đến đầu t- vốn và cơ chế khuyến khích phát triển ngành điện tử tin học , cơ kim khí , dệt may và công nghiệp chế biến thực phẩm , công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng .
+Khuýên khích phát triển công nghiệp vừa và nhỏ , phát triển tiểu thủ công nghiệp trong nông thôn .
+Triển khai thi công và thu hút vốn đầu t- vào các khu công nghiệp khuyến khích và tạo điều kiện để các nhà đầu t- vào các khu công nghiệp tập trung
-nông nghiệp :
Đẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông thôn theo h-ớng phát triển các loại nông sản hàng hoá có chất l-ợng và giá trị cao h-ớng tới 1 nền nông nghiệp sinh thái , mở mang các hoạt động dịch vụ phát triển công nghiệp , tiểu thủ công nghiệp trong nông thôn , nhất là trong lĩnh vực chế biến và tiêu thụ nông sản thực phẩm .
+ Đào tạo ngành nghề giải quyết việc làm trong nông thôn ở các vùng ven đô .
+ Tiếp tục đổi mới công tác quản lý hợp tác xã nông nghiệp cho phù hợp với mô hình hợp tác xã mới , tạo điều kiện phát triển các loại hình kinh tế hợp tác đa dạng trong nông nghiệp .
+ Nghiên cứu hoàn chỉnh qui hoạch và mở rộng vùng chuyên canh nh- vùng cây ăn quả , vùng rau sạch .
+ Tích cực thực hiện xoá đói giảm nghèo , xây dựng nông thôn mới . + Huy động nguồn vốn xây dựng cơ sở hạ tầng.
-Th-ơng mại du lịch dịch vụ :
Khai thác nguồn hàng , đẩy mạnh bán buôn và bán lẻ , tăng doanh số .
+ Tổ chức và củng cố thị tr-ờng năng cao trách nhiệm cuả các tổ chức th-ơng nghiệp quốc doanh trong việc tiêu thụ hàng hoá cho các doanh nghiệp .
+ Tháo gỡ những khó khăn , tạo ra các sản phẩm du lịch có chất l-ợng , thu hút khách du lịch trong , ngoài n-ớc .
+ Tăng c-ờng các biện pháp quản lý hàng hoá. - Thu chi ngân sách :
+Trên cơ sở dự báo tốc độ tăng GDP khoảng 7% năm 2000, tốc độ tăng giá khoảng 5%, khả năng có thể tăng thu ngân sách .Tổng thu ngân sách trên địa bàn tăng 1,8% so với năm 1999 .
+ B-ớc đầu dự kiến tổng chi ngân sách địa ph-ơng tăng 17% .
3)Để hoàn thiện công tác nghiên cứu thị tr-ờng các doanh nghiệp cần :
-Thành lập tổ chuyên phụ trách công tác nghiên cứu thị tr-ờng . -Mặt khác với tầm quan trọng của công tác nghiên cứu thị tr-ờng thì phải có sợ đầu t- riêng về kinh phí hoạt động , nhân sự .
-Về nhân sự của tổ nghiên cứu thị tr-ờng: tuyển chọn các cán bộ có khả năng phân tích , có năng lực kinh nghiệm ,nhạy bén với những diễn biến trên thị tr-ờng .
- Liên kết với các trung tâm đào tạo để đào tạo cán bộ nghiên cứu thị tr-ờng của doanh nghiệp công nghiệp và thêm những cán bộ mới .
-Đầu t- cơ sở vật chất kỹ thuật .
- Với các doanh nghiệp không có khả năng về tài chính , nhân sự để thành lập bộ phận chuyên trách về công tác nghiên cứu thị tr-ờng thì có thể đi thuê các công ty nghiên cứu thị tr-ờng để họ tiến hành nghiên cứu thị tr-ờng cho mình.Các công ty nghiên cứu thị tr-ờng chuyên hoạt động trong lĩnh vực này do vậy họ có thể làm việc nhanh chóng và chính xác .Vì thế
chi phí thuê công ty nghiên cứu thị tr-ờng là khá cao và hoạt động nghiên cứu thị tr-ờng phải đ-ợc tiến hành 1 cách th-ờng xuyên liên tục
Chính vì vậy : các doanh nghiệp phải tập chung khả năng để thành lập bộ phận nghiên cứu thị tr-ờng của mình .
kết luận
Tr-ớc kia mỗi doanh nghiệp công nghiệp đến sản xuất chỉ tiêu đ-a xuống áp dụng nghiên cứu thị tr-ờng cho doanh nghiệp còn hạn chế nh-ng hiện nay trong nền kinh tế thị tr-ờng thì doanh nghiệp công nghiệp đang phát triển thị tr-ờng nghiên cứu . Thị tr-ờng là công tác hết sức quan trọng bởi vị hàng hoá công nghiệp sản xuất bao giờ cũng lớn là chi phí sản phẩm lớn cho nên gây khó khăn cho doanh nghiệp công nghiệp về bảo quản , chi phí máy móc .vv...Do vậy nghiên cứu thị tr-ờng là cơ sở cho việc sản xuất của doanh nghiệp , hiệu quả công nghiệp .
Đề tài "Nghiên cứu thị tr-ờng với sự phát triển của doanh nghiệp công nghiệp "đã đánh giá tình hình thị tr-ờng ở các doanh nghiệp công nghiệp trên cơ sở đó nhằm mở rộng thị tr-ờng và công tác nghiên cứu thị tr-ờng , định h-ớng phát triển 1 số nghành lĩnh vực ở doanh nghiệp công nghiệp
mục lục Lời mở đầu
phần i - lý thuyết chung về thị tr-ờng và công tác nghiên cứu thị tr-ờng doanh nghiệp công nghiệp
I-Các khái niệm về thị tr-ờng
1.Khái niệm marketing 2.Khái niệm về thị tr-ờng
II-Đặc điểm của thị tr-ờng với doanh nghiệp công nghiệp
1. Đặc điểm chung của thị tr-ờng
2.Hình thức phát triển của hàng hoá công nghiệp . 3.Các ph-ơng pháp nghiên cứu thị tr-ờng
4.Chọn nhãn hiệu trên thị tr-ờng mục tiêu của doanh nghiệp công nghiệp III-Các bộ phận cấu thành thị tr-ờng : 1.Cung 2.Cầu 3.Gía cả 4.Cạnh tranh
phần ii -Thực trạng thị tr-ờng và ph-ơng pháp nghiên cứu thị tr-ờng của doanh nghiệp trong
thời gian qua
I-Thực trạng thị tr-ờng và công tác nghiên cứu thị tr-ờng của doanh nghiệp công nghiệp .
1.Thực trạng thị tr-ờng
2.Thực trạng và những đặc điểm tổ chức doanh nghiệp công nghiệp theo cơ chế thị tr-ờng .
II-Một số kiến nghị nhằm phát triển thị tr-ờng và hoàn thiện công tác nghiên cứu thị tr-ờng ở các doanh nghiệp công nghiệp
1.Về phát triển thị tr-ờng 2.Kiến nghị đối với nhà n-ớc
phần iii - Những giải pháp đối với doanh nghiệp công nghiệp
1.Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị tr-ờng 2.Giải pháp phát triển một số ngành lĩnh vực
3.Hoàn thiện công tác nghiên cứu thị tr-ờng các doanh nghiệp
Kết luận