chung của gia đỡnh sau khi chia tài sản chung
Việc vợ chồng chia tài sản chung trong thời kỳ hụn nhõn là xu hướng phỏt triển chung của xó hội. Sau khi chia tài sản chung trong thời kỳ hụn nhõn thỡ quan hệ nhõn thõn của vợ chồng cũng bị ảnh hưởng ở một mức độ nhất định. Cỏc quan hệ về tài sản lại cú sự thay đổi đỏng kể, khối tài sản thuộc sở hữu riờng của vợ chồng cú xu hướng tăng lờn trong khi tài sản chung hợp nhất lại cú xu hướng bị giảm xuống thậm chớ là khụng cũn. Vỡ vậy, vấn đề đặt ra là làm thế nào để đảm bảo được lợi ớch chớnh đỏng của gia đỡnh sau khi vợ chồng thỏa thuận chia tài sản chung. Quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối với con chung, với đời sống chung của gia đỡnh sẽ như thế nào? Mặc dự vợ chồng chia tài sản chung, cú thể là chia toàn bộ, chia một phần tài sản xong quan hệ vợ chồng của họ vẫn tồn tại trước phỏp luật nờn họ vẫn cú mọi quyền và phải thực hiện đầy đủ mọi nghĩa vụ đối với gia đỡnh [41, tr.56,57].
Quyền và nghĩa vụ về nhõn thõn của vợ chồng đối với gia đỡnh sau khi chia tài sản chung trong thời kỳ hụn nhõn
Việc chia tài sản chung vợ chồng trong thời kỳ hụn nhõn với mục đớch đầu tư kinh doanh riờng khụng làm thay đổi quyền và nghĩa vụ của cha mẹ
đối với con cỏi. Quyền và nghĩa vụ về nhõn thõn của vợ chồng đối với gia đỡnh là mối quan hệ giữa cha mẹ đối với con cỏi, đặc biệt là con chưa thành niờn hoặc con đó thành niờn nhưng bị tàn tật, mất năng lực hành vi dõn sự, khụng cú khả năng lao động và khụng cú tài sản để tự nuụi mỡnh. Quyền và nghĩa vụ nhõn thõn giữa cha mẹ và con cỏi là cỏc lợi ớch tinh thần và tỡnh yờu thương, gắn bú dựa trờn mối quan hệ tỡnh cảm và huyết thống. Cha mẹ cú quyền và nghĩa vụ yờu thương, chăm súc, nuụi dưỡng con chưa thành niờn, con đó thành niờn nhưng bị tàn tật, mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dõn sự, cụ thể Luật HN&GĐ năm 2014 đó ghi nhận: “Cha mẹ cú nghĩa vụ và quyền
thương yờu, tụn trọng ý kiến của con, chăm lo việc học tập và giỏo dục để con phỏt triển lành mạnh về thể chất, tri tuệ và đạo đức, trở thành người con hiếu thảo của gia đỡnh, cụng dõn cú ớch của xó hội” [36, Điều 69, Khoản 1]. Cha
mẹ bỡnh đẳng với nhau trong việc thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ đối với con cỏi trong gia đỡnh. Cha mẹ phải yờu thương con, chăm lo cho sự phỏt triển của con cả về thể chất lẫn trớ tuệ và đạo đức để đứa con trở thành con ngoan trong gia đỡnh và là cụng dõn cú ớch cho xó hội. Đõy là quyền cơ bản mà con cỏi được hưởng và phải được đảm bảo thực hiện. Đặc biệt, xuất phỏt từ mối quan hệ ruột thịt gần gũi cũng như khả năng nhận thức của con chưa thành niờn, con đó thành niờn nhưng mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dõn sự thỡ phỏp luật Hụn nhõn và gia đỡnh hiện hành cũn quy định cha mẹ cũn là người đại diện theo phỏp luật cho con để bảo vệ quyền và lợi ớch chớnh đỏng của con. Gia đỡnh cú vai trũ quan trọng trong sự hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch của mỗi con người, những mối liờn hệ của con cỏi với cỏc thành viờn khỏc trong gia đỡnh, nhất là đối với cha mẹ sẽ quyết định cỏch thức ứng xử đặc biệt là về tỡnh cảm của con cỏi sau này.
Về nguyờn tắc thỡ quyền và nghĩa vụ về nhõn thõn của vợ chồng đối với con cỏi khụng thay đổi sau khi vợ chồng chia tài sản chung trong thời kỳ hụn
bị ảnh hưởng bởi vỡ sau khi chia tài sản chung vợ chồng cú thể vẫn ở chung một nhà nhưng cũng cú nhiều trường hợp mỗi người ở một nơi. Nếu như vợ chồng chỉ chia một phần tài sản chung và sau khi chia họ vẫn chung sống cựng nhau thỡ việc nuụi dưỡng, chăm súc con cỏi trong gia đỡnh hầu như ớt bị ảnh hưởng, nhưng trong trường hợp vợ chồng chia toàn bộ tài sản và mỗi người sống một nơi khỏc nhau thỡ việc thực hiện cỏc quyền và nghĩa vụ đối với con cỏi gặp nhiều khú khăn và khụng được thực hiện đầy đủ. Tuy nhiờn, thực tế đó phỏt sinh vấn đề khi vợ chồng chia toàn bộ tài sản chung trong thời kỳ hụn nhõn và ở riờng thỡ con chưa thành niờn sẽ ở với ai? Trong trường hợp này con chưa thành niờn cú thể ở với bố hoặc với mẹ theo sự thỏa thuận của vợ chồng, nhưng nếu vợ chồng khụng cú thỏa thuận và cú tranh chấp về nuụi con thỡ Tũa ỏn sẽ giải quyết như thế nào trong khi phỏp luật hụn nhõn hiện hành chỉ mới dừng lại ở việc quy định cho Tũa ỏn giải quyết tranh chấp về nuụi con khi vợ chồng ly hụn mà chưa đặt ra đối với trường hợp vợ chồng chia tài sản chung trong thời kỳ hụn nhõn. Đõy là một vấn đề cần được phỏp luật xem xột và cú quy phạm phự hợp để điều chỉnh.
Quyền và nghĩa vụ về tài sản của vợ chồng đối với gia đỡnh sau khi chia tài sản chung trong thời kỳ hụn nhõn
Nhu cầu đời sống chung của gia đỡnh bao gồm cỏc lợi ớch về tinh thần, vật chất của vợ, chồng và cỏc thành viờn khỏc trong gia đỡnh. Điều 29 và 30 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định vợ chồng cú nghĩa vụ đảm bảo điều kiện để đỏp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đỡnh. Tài sản chung của vợ chồng là cơ sở kinh tế nhằm đỏp ứng những lợi ớch này. Vợ chồng bỡnh đẳng với nhau về quyền và nghĩa vụ trong việc tạo lập, chiếm hữu, sử dụng và định đoạt khối tài sản chung. Vợ, chồng cú quyền và nghĩa vụ thực hiện cỏc giao dịch nhằm đỏp ứng những nhu cầu thiết yếu của gia đỡnh như việc ăn ở, học hành và cỏc nhu cầu thiết yếu khỏc nhằm đảm bảo cuộc sống bỡnh thường của cỏc thành
viờn trong gia đỡnh. Ngoài ra, trong trường hợp “vợ chồng khụng cú tài sản
chung, hoặc tài sản chung khụng đủ để đỏp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đỡnh thỡ vợ, chồng cú nghĩa vụ đúng gúp tài sản riờng theo khả năng kinh tế của mỗi bờn” [36, Điều 30, Khoản 2]. Sự kiện chia tài sản chung vợ chồng
trong thời kỳ hụn nhõn khụng làm chấm dứt quan hệ hụn nhõn trước phỏp luật, do đú vợ chồng vẫn phải cú trỏch nhiệm chăm lo đời sống chung của gia đỡnh và xuất phỏt từ lợi ớch chung của gia đỡnh. Lợi ớch của gia đỡnh luụn được ưu tiờn và được đảm bảo nờn sau khi chia tài sản chung trong thời kỳ hụn nhõn thỡ cả vợ và chồng đều phải cú nghĩa vụ liờn đới trong trường hợp một bờn thực hiện cỏc giao dịch hợp phỏp nhằm đỏp ứng cỏc nhu cầu sinh hoạt thiết yếu của gia đỡnh. Đặc biệt, trong trường hợp vợ chồng ở riờng sau khi chia tài sản chung thỡ giao dịch do một bờn thực hiện mà khụng cú sự thỏa thuận với bờn kia là rất phổ biến. Trong những trường hợp như vậy, nếu giao dịch đủ điều kiện hợp phỏp và nhằm phục vụ đời sống chung của gia đỡnh vớ dụ như chi phớ chăm súc, giỏo dục hay chữa bệnh cho con cỏi… thỡ vợ chồng vẫn phải liờn đới chịu trỏch nhiệm. Nghĩa vụ phỏt sinh trước hết sẽ được thanh toỏn bằng tài sản chung, nếu như tài sản chung khụng cũn hoặc cũn nhưng khụng đủ thỡ vợ, chồng phải lấy tài sản riờng để thanh toỏn.
Một vấn đề khỏc đặt ra là sau khi chia tài sản chung trong thời kỳ hụn nhõn mà vợ chồng khụng ở chung cựng cỏc con thỡ liệu cú phỏt sinh nghĩa vụ cấp dưỡng khụng? Sau khi chia tài sản chung, đặc biệt là trong trường hợp chia toàn bộ tài sản chung thỡ tài sản chung về cơ bản là khụng cũn, tài sản riờng của cỏc bờn cú sự chờnh lệch lớn, mặt khỏc vợ chồng cú nghĩa vụ ngang nhau trong việc chăm súc, nuụi dưỡng con cỏi nờn phải cú nghĩa vụ đúng gúp tài sản để đỏp ứng những nhu cầu thiết yếu cho sự phỏt triển bỡnh thường của con. Cha mẹ là người cú nghĩa vụ nuụi dưỡng con chưa thành niờn, con đó thành niờn bị tàn tật, bị mất năng lực hành vi dõn sự, khụng cú khả năng lao
động và khụng cú tài sản để tự nuụi mỡnh. Do đú, nếu một bờn vợ hoặc chồng khụng sống cựng con mà trốn trỏnh thực hiện nghĩa vụ nuụi dưỡng thỡ buộc phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng. Luật HN&GĐ năm 2014 quy định “Cha mẹ cú nghĩa vụ cấp dưỡng cho con chưa thành niờn, con đó thành niờn
nhưng khụng cú khả năng lao động và khụng cú tài sản để tự nuụi mỡnh trong trường hợp khụng sống chung với con hoặc sống chung với con nhưng vi phạm nghĩa vụ nuụi dưỡng con” [36, Điều 110]. Luật HN&GĐ năm 2000 mới chỉ quy định nghĩa vụ cấp dưỡng của vợ hoặc chồng đối với con cỏi trong trường hợp vợ chồng ly hụn mà chưa cú quy định về nghĩa vụ cấp dưỡng trong trường hợp vợ chồng chia tài sản chung trong thời kỳ hụn nhõn. Luật HN&GĐ năm 2014 đó khắc phục điểm thiếu sút trờn và đó quy định rừ trong trường hợp vợ chồng yờu cầu chia tài sản chung trong thời kỳ hụn nhõn mà ảnh hưởng nghiờm trọng đến đời sống gia đỡnh, quyền và lợi ớch hợp phỏp của con chưa thành niờn, con đó thành niờn mất năng lực hành vi dõn sự hoặc khụng cú khả năng lao động và khụng cú tài sản để tự nuụi mỡnh; yờu cầu chia tài sản để nhằm trốn trỏnh nghĩa vụ nuụi dưỡng, cấp dưỡng sẽ bị tuyờn là vụ hiệu. Nuụi dưỡng, cấp dưỡng con cỏi là nghĩa vụ của cha mẹ, và phỏp luật sẽ khụng thừa nhận việc trốn trỏnh nghĩa vụ trờn dự là ở bất kỳ hỡnh thức nào [36, Điều 42, Khoản 1,2]. Quy định trờn đó gúp phần quan trọng trong việc bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của gia đỡnh đặc biệt là của con chưa thành niờn, con đó thành niờn nhưng khụng cú khả năng lao động.