Ch°¡ng IV Mÿc tiêu, quan điểm CNH-HĐH
4.3 Đánh giá (k¿t quÁ, ý nghĩa, h¿n ch¿, nguyên nhân)
4.3.1 K¿t quÁ
Sau h¡n 20 năm đổi mới, nông nghiệp, nông dân, nông thôn đã đạt đ°ÿc thành tựu khá tồn diện và to lớn. Nơng nghiệp nơng thơn đứng tr°ớc nhiều thách thức mới, phát triển còn kém bền vāng, thiÁu quy hoạch, kÁt cấu hạ tầng kinh tÁ-xã hội yÁu kém. Đßi sống của nơng dân cịn nhiều khó khăn. Xuất phát từ yêu cầu, Hội nghị Trung °¡ng 7 (2008) đã đánh giá tình hình lần đầu tiên đ°a ra nhāng quyÁt sách mạnh m¿ về chủ tr°¡ng, nhiệm vā, giải pháp, giải quyÁt đồng thßi ba vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Quan điểm chỉ đạo:Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiÁn l°ÿc trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là c¡ sá và lực l°ÿng quan trọng để phát triển kinh tÁ-xã hội bền vāng, giā vāng ổn định chính trị, đảm bảo an ninh, quốc phịng; giā gìn, phát huy bản sÁc văn hoá dân tộc và bảo vệ mơi tr°ßng sinh thái của đất n°ớc. Các vấn đề nơng nghiệp, nông dân, nông thôn phải đ°ÿc giải quyÁt đồng bộ, gÁn với q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất n°ớc.
Cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn là một nhiệm vā quan trọng hàng đầu của q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất n°ớc. Phát triển nông nghiệp, nông thơn và nâng cao đßi sống v¿t chất, tinh thần của nơng dân phải dựa trên c¡ chÁ kinh tÁ thị tr°ßng định h°ớng xã hội chủ nghĩa, phù hÿp với điều kiện của từng vùng, từng lĩnh vực; phát huy cao nội lực; đồng thßi tăng mạnh đầu t° của Nhà n°ớc và xã hội, ứng dāng nhanh các thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiÁn cho nông nghiệp, nông thơn, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí nơng dân. Giải qut vấn đề nơng nghiệp, nông dân, nơng thơn là nhiệm vā của cả hệ thống chính trị và tồn xã hội; tr°ớc hÁt, phải kh¡i d¿y tinh thần yêu n°ớc, tự chủ, tự lực tự c°ßng v°¡n lên của nơng dân. Xây dựng xã hội nông thơn ổn định, hồ thu¿n, dân chủ, có đßi sống văn hố phong phú, đàm đà bản sÁc dân tộc, tạo động lực cho phát triển nông nghiệp và xây dựng nơng thơn mới, nâng cao đßi sống nơng dân. Ba vấn đề này có vị trí chiÁnl°ÿc trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là c¡ sá và lực l°ÿng quan trọng phát triển kinh tÁ-xã hội bền vāng, giā vāng ổn định chính trị, đảm bảo an ninh, quốc phịng; giā gìn, phát huy bản sÁc văn hố dân tộc và bảo vệ mơi tr°ßng sinh thái của đất n°ớc. Trên c¡ sá quan điểm đó Trung °¡ng đã nêu ra các nhiệm vā và giải pháp phát triển nơng nghiệp, nơng thơn trong thßi kỳ mới.
Nhāng chủ tr°¡ng nêu trên đã góp phần quan trọng vào phát triển kinh 5 năm (2005- 2010): tốc độ tăng GDP bình quân đạt 7%. Tổng vốn đầu t° toàn xã hội gấp 2,5 lần so với giai đoạn 2001-2005, đạt 42,9% GDP. Mặc dù khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tÁ toàn cầu, nh°ng thu hút vốn đầu t° n°ớc ngồi vào n°ớc ta đạt cao. GDP năm 2010 tính
28 đạt 1.168 USD. Việt Nam năm 2008 đã ra khỏi tình trạng n°ớc nghèo, đứng vào nhóm các n°ớc có thu nh¿p trung bình.
Má rộng và ngày càng đi vào chiều sâu các quan hệ đối ngoại, góp phần tạo ra thÁ và lực mới, giā vāng ổn định chính trị và tạo đ°ÿc một mơi tr°ßng quốc tÁ thu¿n lÿi ch°a từng có để giā vāng hồ bình, an ninh và má rộng hÿp tác, tranh thủ, vốn, kỹ thu¿t, trí thức, kinh nghiệm để phát triển đất n°ớc.
4.3.2 H¿n ch¿
Tốc độ tăng tr°áng kinh tÁ vẫn thấp so với khả năng và thấp h¡n nhiều n°ớc trong khu vực thßi kỳ đầu CNH. Tăng tr°áng kinh tÁ chủ yÁu theo chiều rộng, vào các ngành công nghệ thấp, tiêu hao v¿t chất cao, sÿ dāng nhiều tài nguyên, vốn và lao động. Năng suất lao động còn thấp so với nhiều n°ớc trong khu vực.
Nguồn lực của đất n°ớc ch°a đ°ÿc sÿ dāng có hiệu quả cao, tài nguyên, đất đai và các nguồn vốn của Nhà n°ớc cịn bị lãng phí, thất thốt nghiêm trọng. Nhiều nguồn lực trong dân ch°a đ°ÿc phát huy.
C¡ cấu kinh tÁ chuyển dịch cịn ch¿m. Trong cơng nghiệp các sản phẩm có hàm l°ÿng tri thức cao cịn ít. Trong nơng nghiệp sản xuất ch°a gÁn kÁt chặt ch¿ với thị tr°ßng. Nội dung CNH, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn cịn thiÁu cā thể. Chất l°ÿng nguồn nhân lực của đất n°ớc còn thấp. Tỷ trọng lao động qua đào tạo còn thấp, lao động thiÁu việc làm và khơng việc làm cịn nhiều.
Đảng và Nhà n°ớc đã luôn chú trọng công tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí và đã đạt đ°ÿc một số kÁt quả nhất định. Tuy nhiên, cuộc đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí cịn nhiều hạn chÁ, khuyÁt điểm, hiệu quả thấp. Tham nhũng, lãng phí vẫn diễn ra nghiêm trọng á nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực với phạm vi rộng, tính chất phức tạp, gây h¿u quả xấu về nhiều mặt, làm giảm sút lịng tin của nhân dân.
Cơng tác kiểm tra của Đảng có nhiều đổi mới và đạt đ°ÿc nhāng kÁt quả quan trọng, góp phần tích cực vào thực hiện nhiệm vā chính trị, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiÁn đấu của Đảng. Chất l°ÿng và hiệu quả công tác kiểm tra ch°a cao, ch°a phát huy đ°ÿc sức mạnh tổng hÿp của các ngành, các lĩnh vực trong kiểm tra; ch°a coi trọng kiểm tra phòng ngừa; nhiều khuyÁt điểm, sai lầm của đảng viên và tổ chức đảng ch¿m đ°ÿc phát hiện và khÁc phāc.
Các vùng kinh tÁ trọng điểm ch°a phát huy đ°ÿc thÁ mạnh để đi nhanh vào c¡ cấu kinh tÁ hiện đại. Kinh tÁ vùng ch°a có sự liên kÁt chặt ch¿, hiệu quả thấp và ch°a đ°ÿc quan tâm đúng mức. C¡ cấu thành phần kinh tÁ phát triển ch°a t°¡ng xứng với tiềm năng,
29 ch°a tạo đ°ÿc đầy đủ mơi tr°ßng hÿp tác, cạnh tranh bình đẳng và khả năng phát triển của các thành phần kinh tÁ. C¡ cấu đầu t° ch°a hÿp lý. Công tác quy hoạch chất l°ÿng thấp, quản lý kém, ch°a phù hÿp với c¡ chÁ thị tr°ßng.
KÁt cấu hạ tầng kinh tÁ, xã hội ch°a đáp ứng yêu cầu phát triển. Nhìn chung, mặc dù đã cố gÁng đầu t°, nh°ng kÁt cấu hạ tầng kinh tÁ xã hội vẫn còn lạc h¿u, thiÁu đồng bộ ch°a đáp ứng đ°ÿc yêu cầu, làm hạn chÁ sự phát triển kinh tÁ xã hội.
4.3.2 Nguyên nhân
- Cải cách hành chính cịn ch¿m và kém hiệu quả, công tác tổ chức, cán bộ ch¿m đổi mới, ch°a đáp ứng đ°ÿc yêu cầu.
- Nhiều chính sách và giải pháp ch°a đủ mạnh để huy động và sÿ dāng đ°ÿc
tốt nhất các nguồn lực, cả nội lực và ngoại lực vào công cuộc phát triển kinh tÁ xã hội.
- Chỉ đạo và tổ chức thực hiện yÁu kém.
Ngoài các ngun nhân chung nói trên, cịn có các ngun nhân cā thể, trực
tiÁp nh°: Công tác quy hoạch chất l°ÿng kém, nhiều bất hÿp lý dẫn đÁn quy hoạch <treo= khá phổ biÁn gây lãng phí nghiêm trọng; c¡ cấu đầu t° bất hÿp lý làm cho đầu t° kém hiệu quả, công tác quản lý u kém gây lãng phí, thất thốt, tệ tham nhũng nghiêm trọng
30