Quy trình nhiệt luyện thép gió

Một phần của tài liệu Khảo sát công nghệ tôi laser và khả năng ứng dụng công nghệ trong gia công tôi cứng chi tiết cơ khí tại việt nam (Trang 37 - 40)

35 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

-Tôi trong dầu nóng (>60 oC) áp dụng cho các dao có hình dạng đơn giản

– Tôi phân cấp trong muối nóng chảy 400-600 oC với thời gian giữ nhiệt 3-5 phút, áp dụng cho các dao nhỏ, hình dạng phức tạp, yêu cầu độ cong vênh nhỏ như mũi khoan

-Gia công lạnh để khử austenit dư sau tôi, áp dụng khi cần ổn định kích thước – Tôi trong không khí (tự tôi) tuy vẫn đạt độ cứng cao đối với dao mỏng, song có thể cho độ cứng khuôn đều, (độ cứng thấp hơn ở chỗ dày), dễ bị oxy hóa, thoát cacbon bề mặt, tiết cacbit khỏi austenit làm giảm tính cứng nóng, nên rất ít dùng.

Ram thép gió là nhằm làm mất ứng suất bên trong, khử bỏ austenit dư, tăng độ cứng (độ cứng tăng thêm 2-3 HRC), hiện tượng này gọi là độ cứng thứ hai. Thép gió thường được ram từ 2-4 lần trong khoảng nhiệt độ 550-570 oC, mỗi lần trong khoảng 1 giờ. Khi nung tới 550 oC, cacbit Vonfram Fe3W3C nhỏ mịn mới bắt đầu tiết ra khỏi dung dịch làm austenit nghèo đi, nâng cao điểm Ms và làm giảm ứng suất nén lên austenit dư làm pha này chuyển biến thành mactenxit, độ cứng tăng lên. Sau mỗi lần ram chỉ một tỷ lệ nhất định (khoảng 50-75%) austenit dư chuyển biến và lại gây ra ứng suất bên trong mới, nên sau đó phải ram thêm 1-3 lần nữa để quá trình được xảy ra hoàn toàn.

Để nâng cao khả năng cắt của thép gió, sau mài có thể hóa nhiệt luyện, thấm cacbon-nito ở nhiệt độ thấp (550-570 oC) thể lỏng trong 2-3 h tạo ra lớp thấm mỏng có độ cứng cao cỡ 70 HRC tuổi bền có thể tăng 50% song hơi giòn, chỉ thích hợp loại dao ít va đập

36 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

K T LU N

- Chuyên đề đã tổng kết kiến thức liên quan về nghành nhiệt luyện và xử lý bề mặt.

-Tổng hợp ứng dụng cơ bản của tôi laser

- Tổng hợp nghiên cứu nhiệt luyện các mác thép 1045, SKD61 và P18

37 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

Tài liệu tham khảo

[1]. Nghiêm Hùng, Vật liệu học cơ sở, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 2002

[2]. Phạm Thị Minh Phương, Tạ Văn Thất, Công nghệ nhiệt luyện, Nhà xuất bản giáo dục, 2000

[3]. Nguyễn Văn Thành, Đề tài cấp Bộ công thương ‘‘Nghiên cứu thiết kế chế tạo dưỡng kiểm sử dụng trong lắp ráp cơ khí’’, 2019

[4]. Lê Trường Giang, Báo cáo dự án “Hỗ trợ đào tạo nâng cao chất lượng kỹ sư thiết kế, chế tạo và sản xuất các loại khuôn mẫu trong lĩnh vực CNHT và công nghiệp chế biến chế tạo” thuộc Chương trình phát triển công nghiệp năm 2020

[5] Makoto SATO, Yuuki ADACHI and Hiroaki MOTOYAMA, “Application of Laser Hardening Technology to Sintered Parts”, Sei technical review, Vol 82, 2016

[6] http://www.lasercladdingservices.com.au/capabilities.html

[7] https://thermalprocessing.com/case-study-laser-hardening/

[9] https://www.nuclear-power.net/nuclear-engineering/metals-what-are- metals/steels-properties-of-steels/high-speed-steel-hss/

[10] Shi shaojun, Heat-treatment and properties of high speed steel cutting tool, ICAMMT 2018

[12] Eckhard Pippel , Microstructure and Nanochemistry of Carbide Precipitates in High-Speed Steel S 6-5-2-5 . Elsevier,

38 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

Một phần của tài liệu Khảo sát công nghệ tôi laser và khả năng ứng dụng công nghệ trong gia công tôi cứng chi tiết cơ khí tại việt nam (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(40 trang)
w