Bộ luật hình sự Cộng hịa Liên bang Đức

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ theo luật hình sự Việt Nam (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Nông) (Trang 41 - 46)

1.3. CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG

1.3.1. Bộ luật hình sự Cộng hịa Liên bang Đức

tội xâm phạm an tồn giao thơng đƣờng bộ, Bộ luật hình sự nƣớc này quy định cụ thể trong Chƣơng 28 - Các tội phạm gây nguy hiểm chung với 25 tội phạm cụ thể, trong đĩ cĩ ba tội liên quan đến vấn đề này nhƣ sau:

- Điều 306 về “Gây cháy”;

- Điều 306a về “Gây cháy nghiêm trọng”;

- Điều 306b về “Gây cháy đặc biệt nghiêm trọng”; - Điều 306c về “Gây cháy với hậu quả chết người”; - Điều 306d về “Vơ ý gây cháy”;

- Điều 306f về “Gây ra một nguy cơ cháy”;

- Điều 307 về “Gây ra một vụ nổ bởi năng lượng hạt nhân”; - Điều 308 về “Gây ra một vụ nổ bằng chất nổ”;

- Điều 309 về “Lạm dụng tia phĩng xạ”;

- Điều 310 về “Chuẩn bị một tội phạm nghiêm trọng gây nổ hoặc một

tội phạm về phĩng xạ”;

- Điều 311 về “Làm thốt ra những tia phĩng xạ”;

- Điều 312 về “Chế tạo cĩ lỗi một thiết bị kỹ thuật hạt nhân”; - Điều 313 về “Gây ngập lụt”;

- Điều 314 về “Đầu độc gây nguy hiểm chung”;

- Điều 315 về “Can thiệp nguy hiểm trong giao thơng đường sắt, giao

thơng đường thủy và giao thơng đường khơng”;

- Điều 315a về “Gây nguy hại cho giao thơng đường sắt, giao thơng

đường thủy và giao thơng đường khơng”;

- Điều 316a về “Tấn cơng cĩ tính chất cướp người điều khiển xe cơ giới”. - Điều 316b về “Gây trở ngại cho các nhà máy cơng cộng”;

- Điều 316c về “Tấn cơng giao thơng đường khơng và đường biển”; - Điều 317 về “Gây trở ngại cho các thiết bị viễn thơng”;

- Điều 319 về “Gây nguy hại trong xây dựng” - Điều 323a về “Say hồn tồn”;

- Điều 323b về “Gây nguy hại cho điều trị cai nghiện”; - Điều 323c về “Khơng cứu giúp”.

Liên quan trực tiếp đến an tồn giao thơng vận tải, cĩ ba điều luật sau đây: - Điều 315b về “Những can thiệp nguy hiểm trong giao thơng đường

bộ” quy định:

(1) Ngƣời nào gây hại cho an tồn giao thơng đƣờng bộ qua việc họ

1. Phá hủy, làm hƣ hỏng hoặc hủy hoại các thiết bị hoặc các phƣơng tiện giao thơng,

2. Tạo ra những cản trở,

3. Thực hiện một sự can thiệp tƣơng tự cũng gây nguy hại nhƣ vậy, và qua đĩ gây nguy hại cho thân thể hoặc tính mạng của một ngƣời khác hoặc cho tài sản cĩ giá trị lớn của ngƣời khác thì bị xử phạt với hình phạt tự do đến năm năm hoặc với hình phạt tiền.

(2) Phạm tội chƣa đạt cũng bị xử phạt.

(3) Nếu ngƣời thực hiện tội phạm thực hiện theo những điều kiện của Điều 315 khoản 3 thì hình phạt là hình phạt tự do từ một năm đến mƣời năm, trong những trƣờng hợp ít nghiêm trọng thì hình phạt là hình phạt tự do từ sáu tháng đến năm năm.

(4) Ngƣời nào vơ ý gây ra sự nguy hiểm trong những trƣờng hợp của khoản 1 Điều này thì bị xử phạt với hình phạt tự do đến ba năm hoặc với hình phạt tiền.

(5) Ngƣời nào vơ ý thực hiện và vơ ý gây ra sự nguy hiểm trong những trƣờng hợp của khoản 1 thì bị xử phạt với hình phạt tự do đến hai năm hoặc với hình phạt tiền.

- Điều 315c về “Gây nguy hại cho giao thơng đường bộ” quy định: (1) Ngƣời nào trong giao thơng đƣờng bộ

1. mà điều khiển một phƣơng tiện giao thơng mặc dù họ khơng ở trong tình trạng điều khiển an tồn phƣơng tiện giao thơng

a. do sử dụng đồ uống cĩ cồn hoặc các chất gây say khác hoặc b. do khiếm khuyết về tinh thần hoặc thể xác.

2. trái với quy định giao thơng một cách nghiêm trọng và bất cẩn mà

a. Coi thƣờng quyền đi trƣớc,

b. Vƣợt sai hoặc đi sai trong quá trình vƣợt, c. Đi sai ở lối qua đƣờng cho ngƣời đi bộ.

d. Đi quá nhanh ở các vị trí khĩ quan sát, ở các ngã tƣ, ngã ba hoặc ở nơi đƣờng sắt cắt ngang,

e. khơng giữ việc đi bên phải của phần đƣờng ở các vị trí khĩ quan sát,

f. Quay xe, lùi xe hoặc đi ngƣợc chiều trên đƣờng cao tốc hoặc đƣờng giành riêng cho xe cơ giới tốc độ cao hoặc bắt đầu thực hiện điều này,

g. Báo hiệu xe dừng hoặc đỗ khơng ở nơi cĩ đủ khoảng cách cần thiết mặc dù điều đĩ là yêu cầu đối với an tồn của giao thơng, và qua đĩ gây nguy hại cho thân thể hoặc tính mạng hoặc cho tài sản cĩ giá trị lớn của ngƣời khác thì bị xử phạt với hình phạt tự do đến năm năm hoặc với hình phạt tiền.

(2) Trong những trƣờng hợp khoản 1 số 1 thì phạm tội chƣa đạt bị xử phạt.

(3) Ngƣời nào trong những trƣờng hợp của khoản 1 mà 1. Vơ ý gây ra sự nguy hiểm

2. Vơ ý thực hiện và vơ ý gây ra sự nguy hiểm,

Thì bị xử phạt với hình phạt tự do đến hai năm hoặc với hình phạt tiền.

- Điều 316 về “Say rượu trong giao thơng” quy định:

(1) Ngƣời nào trong giao thơng (các điều 315 đến 315d) mà điều khiển một phƣơng tiện giao thơng, mặc dù họ khơng ở trong tình trạng điều khiển an tồn phƣơng tiện giao thơng này, do sử dụng đồ uống cĩ cồn hoặc chất kích thích khác thì bị xử phạt với hình phạt tự do đến một năm hoặc với hình phạt tiền nếu hành vi khơng bị đe dọa với một hình phạt theo Điều 315a hoặc 315c.

(2) Cũng bị xử phạt theo khoản 1 ngƣời nào vơ ý thực hiện hành vi [7, tr. 498-508, tr.494-500].

Nhƣ vậy, so sánh các quy định của Bộ luật hình sự Liên bang Đức và Việt Nam về vấn đề đang nghiên cứu cho thấy:

Một là, Bộ luật hình sự Liên bang Đức đã quy định nhĩm các tội phạm

này thành một Chƣơng riêng với tên gọi “Các tội phạm gây nguy hại chung” (Chƣơng 28) với 28 tội phạm (các điều 306 - 336), nhƣng chỉ cĩ ba điều (315a, 315b và 316) thuộc nhĩm các tội xâm phạm an tồn giao thơng đƣờng bộ. Trong khi đĩ, Bộ luật hình sự Việt Nam quy định với tên gọi là “Các tội

xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng” (Chƣơng XIX) với 53 tội

phạm (các điều 202 - 265) và nhĩm các tội xâm phạm an tồn giao thơng đƣờng bộ bao gồm sáu tội phạm (các điều 202 - 207).

Hai là, liên quan đến các tội xâm phạm an tồn giao thơng đƣờng bộ,

nghiên cứu cho thấy:

- “Những can thiệp nguy hiểm trong giao thơng đường bộ” (Điều 315b Bộ luật hình sự Liên bang Đức) quy định tƣơng ứng nhƣ tội cản trở giao thơng (Điều 203 Bộ luật hình sự Việt Nam) với những hành vi tƣơng ứng, tuy

nhiên, tên gọi cĩ sự khác nhau, đồng thời trong Bộ luật hình sự Liên bang Đức cịn quy định cả vấn đề phạm tội chƣa đạt trong cùng một điều luật, cịn Bộ luật hình sự Việt Nam quy định riêng trong Phần chung. Ngồi ra, về hình phạt đối với tội phạm này theo nƣớc đang so sánh cao nhất là ba năm, cịn Bộ luật hình sự Việt Nam là mƣời năm tù.

- “Gây nguy hại cho giao thơng đường bộ” (Điều 315c Bộ luật hình sự Liên bang Đức) quy định tƣơng ứng nhƣ tội vi phạm quy định về điều khiển phƣơng tiện giao thơng đƣờng bộ (Điều 202 Bộ luật hình sự Việt Nam). Tuy nhiên, phạm vi quy định của Liên bang Đức tƣơng đối rộng hơn so với Việt Nam với những hành vi tƣơng ứng, tuy nhiên, tên gọi cĩ sự khác nhau, đồng thời trong Bộ luật hình sự Liên bang Đức cịn quy định cả vấn đề phạm tội chƣa đạt trong cùng một điều luật, cịn Bộ luật hình sự Việt Nam quy định riêng trong Phần chung. Ngồi ra, về hình phạt đối với tội phạm này theo Bộ luật hình sự nƣớc đang so sánh cao nhất là năm năm tù, cịn Việt Nam là mƣời lăm năm tù.

Ba là, một điểm tiến bộ trong Bộ luật hình sự Liên bang Đức cĩ quy

định tại Điều 316 về “Say rượu trong giao thơng” là kinh nghiệm lập pháp quan trọng để các nhà làm luật nƣớc ta tham khảo, phục vụ việc đấu tranh phịng, chống các vi phạm pháp luật trong lĩnh vực an tồn giao thơng do sử dụng rƣợu. Theo đĩ, ngƣời nào trong giao thơng mà điều khiển một phƣơng tiện giao thơng, mặc dù họ khơng ở trong tình trạng điều khiển an tồn phƣơng tiện giao thơng này, do sử dụng đồ uống cĩ cồn hoặc chất kích thích khác thì bị xử phạt với hình phạt tự do đến một năm hoặc với hình phạt tiền nếu hành vi khơng bị đe dọa với một hình phạt theo Điều 315a hoặc 315c.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ theo luật hình sự Việt Nam (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Nông) (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)