Việt Nam
Trong mỗi nhà nước việc kiểm soỏt quyền lực nhà nước cần phải được coi trọng nhằm đảm bảo cho cỏc quyền này được thực hiện một cỏch hợp phỏp và đỳng đắn. Vấn đề kiểm soỏt quyền lực nhà nước cũng là một trong những nội dung cần phải được quan tõm vỡ nú liờn quan trực tiếp đến hoạt động bảo vệ Hiến phỏp, nhất là trong nhà nước phỏp quyền, ở đú Hiến phỏp luụn được đặt ở vị trớ tối thượng và phỏp luật được đũi hỏi phải được tuõn thủ một cỏch triệt để. Thực tế cho thấy, những trường hợp vi phạm cỏc quy định của Hiến phỏp làm xõm hại đến quyền và lợi ớch của cụng dõn xảy ra trong
quỏ trỡnh cỏc cơ quan nhà nước thực thi quyền hạn và nhiệm vụ khụng phải là hiếm. Sở dĩ như vậy bởi con người hoàn toàn cú thể mắc sai lầm dự là cỏ nhõn hay tập thể, cú trỡnh độ đào tạo và năng lực chuyờn mụn, phẩm chất đạo đức tốt như thế nào, được tuyển chọn khắt khe ra sao, ở bất kỳ quốc gia nào...
Mức độ vi phạm Hiến phỏp của cỏc cơ quan quyền lực nhà nước hay cỏc cỏ nhõn được nhà nước trao quyền ở mỗi một quốc gia một mặt phản ỏnh hiệu quả kiểm soỏt quyền lực nhà nước, mặt khỏc cho phộp chỳng ta đỏnh giỏ được mức độ được bảo vệ của Hiến phỏp ở quốc gia đú, đồng thời trờn cơ sở đú chỳng ta cú thể đỏnh giỏ được hiệu quả hoạt động của cơ chế nhà nước bảo vệ Hiến phỏp ở mỗi quốc gia. Vỡ vậy khi xem xột, đỏnh giỏ nhằm đưa ra kết luận về tớnh hiệu quả trong hoạt động của cơ chế nhà nước bảo vệ Hiến phỏp, chỳng ta phải xem xột từng mặt, từng phương diện hoạt động của cơ chế này, trước hết là ở phương diện giỏm sỏt tớnh hợp hiến của cỏc văn bản phỏp luật- hoạt động mang tớnh cơ bản trong toàn bộ cơ chế giỏm sỏt bảo hiến núi chung.
Như chỳng ta đó biết, theo quy định của Hiến phỏp hiện hành, hoạt động giỏm sỏt Hiến phỏp được thực hiện bởi cỏc cơ quan nhà nước như Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chớnh phủ, Bộ trưởng, thủ trưởng cỏc cơ quan ngang bộ, Hội đồng nhõn dõn và Ủy ban nhõn dõn cỏc cấp, Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn cỏc cấp. Trong đú, trọng tõm của hoạt động giỏm sỏt do cỏc cơ quan nhà nước ta thực hiện là hoạt động giỏm sỏt tớnh hợp hiến của cỏc văn bản phỏp luật. Cụ thể hơn, theo quy định của Luật hoạt động giỏm sỏt của Quốc hội số 05/2003/QH11 ngày 17/06/2003 tại điểm a Khoản 1 Điều 3, Quốc hội cú quyền giỏm sỏt hoạt động của cỏc cơ quan như Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chớnh phủ, Thủ tướng Chớnh phủ, Bộ trưởng và cỏc thành viờn khỏc của chớnh phủ, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao trong việc thi hành Hiến phỏp, luật và nghị quyết của Quốc hội; đồng thời, Quốc hội cũng thực hiện giỏm sỏt đối với cỏc văn bản do Chủ tịch nước, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chớnh phủ, Thủ tướng Chớnh phủ, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao và Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao ban hành.
Tiếp đú, Ủy ban thường vụ Quốc hội theo quy định tại điểm b Khoản 1 Điều 3 Luật hoạt động giỏm sỏt của Quốc hội và Khoản 1 Điều 89 Luật ban hành văn bản quy phạm phỏp luật 2008 cú thẩm quyền giỏm sỏt hoạt động của Chớnh phủ, Thủ tướng Chớnh phủ, Bộ trưởng và cỏc thành viờn khỏc trong Chớnh phủ, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao và Hội đồng nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong việc thi hành Hiến phỏp, luật, nghị quyết của Quốc hội; đồng thời trong phạm vi nhiệm vụ và quyền hạn của mỡnh giỏm sỏt văn bản quy phạm phỏp luật của Chớnh phủ, Thủ tướng Chớnh phủ, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, nghị quyết của Hội đồng nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Điểm c Khoản 1 Điều 3 Luật hoạt động giỏm sỏt của Quốc hội tiếp tục quy định cho Hội đồng dõn tộc và Ủy ban của Quốc hội trong phạm vi quyền hạn của mỡnh thực hiện nhiệm vụ giỏm sỏt đối với cỏc văn bản phỏp luật thuộc phạm vi do Hội đồng dõn tộc và Ủy ban của Quốc hội phụ trỏch, bờn cạnh đú là nhiệm vụ trợ giỳp Quốc hội và Ủy ban thường vụ Quốc hội thực hiện việc giỏm sỏt theo sự phõn cụng của cỏc cơ quan này.
Hoạt động giỏm sỏt Hiến phỏp ở địa phương được Luật hoạt động giỏm sỏt của Quốc hội quy định cho Đoàn đại biểu Quốc hội và đại biểu Quốc hội tại điểm d và đ Khoản 1 Điều 3, cụ thể như sau:
Đoàn đại biểu Quốc hội chịu trỏch nhiệm tổ chức hoạt động giỏm sỏt của Đoàn và tổ chức để cỏc đại biểu trong Đoàn giỏm sỏt hoạt động thi hành phỏp luật tại địa phương, giỏm sỏt cỏc văn bản quy phạm phỏp luật của Hội đồng nhõn dõn, Ủy ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; giỏm sỏt việc giải quyết khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn.
Đại biểu Quốc hội trong phạm vi nhiệm vụ và quyền hạn của mỡnh giỏm sỏt tớnh hợp hiến của cỏc văn bản quy phạm phỏp luật, giỏm sỏt việc thi hành phỏp luật và giỏm sỏt hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cỏo của cụng dõn.
Trong khi đú, trọng tõm của hoạt động giỏm sỏt Hiến phỏp là hoạt động giỏm sỏt tớnh hợp hiến của cỏc văn bản phỏp luật lại do nhiều cơ quan khỏc nhau trong bộ mỏy nhà nước đảm nhiệm. Theo quy định của Hiến phỏp 1992 sửa đổi năm 2001, Luật hoạt động giỏm sỏt của Quốc hội 2003 và Luật ban hành văn bản quy phạm phỏp luật 2008 thẩm quyền xử lý văn bản trỏi với Hiến phỏp được trao cho cỏc cơ quan như Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chớnh phủ, Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Hội đồng nhõn dõn, Ủy ban nhõn dõn, chủ tịch Ủy ban nhõn dõn. Trỡnh tự, thủ tục xử lý cỏc văn bản cú nội dung trỏi với Hiến phỏp của cỏc cơ quan nhà nước ở trung ương và địa phương được quy định cụ thể tại khoản 9 Điều 84, khoản 5 và 6 Điều 91, khoản 4 và 5 Điều 114, Điều 124 Hiến phỏp 1992 sửa đổi năm 2001; Điều 89, Điều 90 và 91 Luật ban hành văn bản quy phạm phỏp luật 2008; Điều 10 Luật hoạt động giỏm sỏt của Quốc hội. Theo đú, cỏc văn bản cú nội dung trỏi với Hiến phỏp sẽ bị đỡnh chỉ việc thi hành, sửa đổi, hoặc hủy bỏ, bói bỏ một phần hoặc toàn bộ nội dung văn bản tựy theo mức độ dấu hiệu vi phạm Hiến phỏp của văn bản đú. Cụ thể như sau:
Nội dung của khoản 1 Điều 10 Luật hoạt động giỏm sỏt của Quốc hội cú quy định khi phỏt hiện thấy cú dấu hiệu trỏi với Hiến phỏp của cỏc văn bản do Chớnh phủ, Thủ tướng Chớnh phủ, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao ban hành, Ủy ban thường vụ Quốc hội sẽ trực tiếp xem xột, đỡnh chỉ việc thi hành và trỡnh Quốc hội xem xột, bói bỏ một phần hoặc tồn bộ nội dung văn bản đú.
Khoản 2 Điều 10 Luật hoạt động giỏm sỏt của Quốc hội quy định khi phỏt hiện cú dấu hiệu trỏi với Hiến phỏp của cỏc văn bản quy phạm phỏp luật do Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước ban hành thỡ đại biểu Quốc hội đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước sửa đổi hoặc hủy bỏ một phần hay toàn bộ nội dung văn bản đú.
Khoản 3 Điều 10 Luật hoạt động giỏm sỏt của Quốc hội cũng quy định rừ đối với cỏc văn bản do Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chớnh
phủ, Thủ tướng Chớnh phủ, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao ban hành nếu phỏt hiện thấy dấu hiệu trỏi với Hiến phỏp, Quốc hội sẽ ra nghị quyết bói bỏ một phần hoặc tồn bộ văn bản quy phạm phỏp luật cú nội dung trỏi với Hiến phỏp.
Thẩm quyền xử lý cỏc văn bản quy phạm phỏp luật cú nội dung vi hiến của bộ, cơ quan ngang bộ theo quy định của Điều 90 Luật ban hành văn bản quy phạm phỏp luật 2008 thuộc về Chớnh phủ. Theo đú, Chớnh phủ cú quyền kiểm tra văn bản quy phạm phỏp luật, xử lý cỏc văn bản quy phạm phỏp luật cú nội dung vi phạm Hiến phỏp. Khoản 2 Điều 90 Luật ban hành văn bản quy phạm phỏp luật 2008 trao cho Thủ tướng quyền được xem xột, quyết định bói bỏ hoặc đỡnh chỉ việc thi hành một phần hay toàn bộ văn bản quy phạm phỏp luật của Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ nếu cỏc văn bản quy phạm phỏp luật này chứa đựng những nội dung trỏi với Hiến phỏp, luật, nghị quyết của Quốc hội và văn bản quy phạm phỏp luật của cơ quan nhà nước cấp trờn.
Đối với cỏc văn bản quy phạm phỏp luật cú dấu hiệu trỏi với Hiến phỏp, trong phạm vi ngành, lĩnh vực do mỡnh phụ trỏch quản lý theo quy định tại Khoản 1 Điều 91 Luật ban hành văn bản quy phạm phỏp luật, Bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang bộ cú quyền tự mỡnh bói bỏ, sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành văn bản quy phạm phỏp luật khỏc thay thế những văn bản cú nội dung vi hiến đú.
Nội dung của Luật ban hành văn bản quy phạm phỏp luật 2008 cũng xỏc định Bộ tư phỏp là cơ quan cú thẩm quyền quản lý nhà nước về cụng tỏc kiểm tra văn bản quy phạm phỏp luật, cú nhiệm vụ trợ giỳp Thủ tướng Chớnh phủ kiểm tra và xử lý cỏc văn bản cú dấu hiệu vi phạm Hiến phỏp núi riờng và vi phạm phỏp luật núi chung của Bộ và cơ quan ngang bộ.
Trong số cỏc hoạt động bảo vệ Hiến phỏp được thực hiện bởi cơ chế nhà nước bảo vệ Hiến phỏp Việt Nam hoạt động kiểm soỏt quyền lực nhà
nước luụn chiếm vị trớ quan trọng. Bởi việc kiểm soỏt quyền lực nhà nước tỏc động một cỏch trực diện tới vấn đề bảo vệ Hiến phỏp núi chung và hiệu quả hoạt động của cơ chế nhà nước bảo vệ Hiến phỏp núi riờng. Nếu quyền lực nhà nước được kiểm soỏt một cỏch hợp lý và chặt chẽ sẽ tạo điều kiện cho hoạt động của bộ mỏy nhà nước diễn ra trong khuụn khổ Hiến phỏp và phỏp luật, trỏnh được sự lạm dụng quyền lực từ phớa cỏc cơ quan nhà nước cũng như từ phớa những cỏ nhõn được nhà nước trao quyền, từ đú giảm thiểu và hạn chế được đỏng kể những hành vi vi phạm Hiến phỏp, bảo vệ được quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn. Ngược lại nếu quyền lực nhà nước khụng được kiểm soỏt tốt, một điều tất yếu là khú cú thể giữ cho hoạt động của bộ mỏy nhà nước tuõn thủ chặt chẽ Hiến phỏp và phỏp luật, là nguyờn nhõn cơ bản của tỡnh trạng lạm dụng quyền lực nhà nước và những vi phạm Hiến phỏp xảy ra với mức độ nghiờm trọng xõm hại trực tiếp đến quyền, lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, tỡnh trạng Hiến phỏp và phỏp luật khụng được tụn trọng và thực hiện một cỏch đầy đủ, nghiờm chỉnh là điều khú trỏnh khỏi.
Cú thể núi tõm điểm của hoạt động kiểm soỏt quyền lực nhà nước là hoạt động kiểm soỏt quyền lực hành phỏp. Sở dĩ như vậy là vỡ những trục trặc, sự cố xảy ra trong quỏ trỡnh thực hiện quyền lực nhà nước chủ yếu diễn ra ở hoạt động này. Mặt khỏc, việc thực thi quyền lực hành phỏp lại cú ý nghĩa quyết định trong quỏ trỡnh đưa phỏp luật vào đời sống xó hội. Do đú, kiểm soỏt quyền lực hành phỏp luụn là mối quan tõm lớn của nhà nước và tồn thể xó hội, đặc biệt nếu chỳng ta muốn xõy dựng một cơ chế nhà nước bảo vệ Hiến phỏp hiệu quả thỡ vấn đề kiểm soỏt quyền lực hành phỏp càng trở nờn cấp thiết, quan trọng hơn cả.
Quyền lực hành phỏp về cơ bản được hiểu là việc thực thi phỏp luật, ỏp dụng phỏp luật, đưa phỏp luật vào cuộc sống thụng qua hoạt động của bộ mỏy hành phỏp. Theo PGS.TS Vũ Thư, cụm từ "kiểm soỏt quyền lực hành phỏp cú thể lý giải một cỏch sơ bộ là biết được quyền lực hành phỏp là đang
làm gỡ, làm như thế nào và khống chế, điều chỉnh được nú"[29]. Hoạt động kiểm soỏt quyền lực hành phỏp khụng chỉ dừng lại ở chỗ xem xột việc thực hiện quyền lực hành phỏp cú phự hợp với luật phỏp hay khụng, mà chủ yếu là đỏnh giỏ hiệu quả của việc thực hiện phỏp luật núi chung và chấp hành Hiến phỏp núi chung đến mức độ nào. Thụng thường quyền lực hành phỏp được trao cho cỏc cơ quan hành chớnh trong bộ mỏy nhà nước. Ở nước ta, quyền lực nhà nước do Quốc hội nắm giữ, nhưng Quốc hội khụng trực tiếp thực hiện quyền lực hành phỏp mà ủy quyền cho Chớnh phủ- Cơ quan hành chớnh nhà nước cao nhất thực hiện trờn cơ sở cú sự chỉ đạo, giỏm sỏt chặt chẽ của Quốc hội. Hay núi cỏch khỏc, kiểm soỏt quyền lực hành phỏp chớnh là hoạt động kiểm soỏt hoạt động của bộ mỏy hành chớnh nhà nước. Đặt trong bối cảnh hiện nay Đảng và nhà nước ta đang xỳc tiến xõy dựng cơ chế nhà nước bảo vệ Hiến phỏp, hoạt động kiểm soỏt quyền lực hành phỏp mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng vỡ thụng qua đú cú thể phỏt hiện và xử lý kịp thời những vi phạm Hiến phỏp của cỏc cơ quan hành phỏp, hạn chế phần nào những khả năng dẫn đến việc vi phạm cỏc quy định của Hiến phỏp; đảm bảo cho sự toàn vẹn và tớnh tối cao của Hiến phỏp nước ta.
Ngay từ khi chỳng ta mới giành được chớnh quyền, thành lập bộ mỏy nhà nước mới, vấn đề kiểm soỏt quyền lực hành phỏp(đặt trong mối tương quan với quyền lập phỏp và quyền tư phỏp) đó được Đảng và nhà nước ta quan tõm, chỳ trọng. Thụng qua nội dung bản Hiến phỏp 1946- Hiến phỏp đầu tiờn của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam cú thể nhận thấy rừ điều đú. Xuyờn suốt nội dung cơ bản của Hiến phỏp 1946 hoạt động kiểm soỏt quyền lực nhà nước ớt nhiều mang dỏng dấp của cơ chế kiểm soỏt quyền lực nhà nước theo nguyờn tắc phõn quyền. Riờng việc kiểm soỏt quyền lực hành phỏp, vai trũ của Tũa ỏn chưa thể hiện một cỏch rừ ràng, thể hiện rừ nhất qua quy định của Điều 120 Luật Thuế trực thu Việt Nam được ban hành kốm theo Sắc lệnh số 49-SL ngày 18 thỏng 6 năm 1949, theo đú người chịu thuế nếu
khụng đồng ý với suất thuế được xỏc định cho mỡnh thỡ sau khi đó khiếu nại đến Ty thuế trực thu người này cú quyền "khiếu nại trước Tũa ỏn hành chớnh". Nhưng trong thực tế vào thời điểm đú cũng như sau này, trong hệ thống tũa ỏn nước ta Tũa ỏn hành chớnh độc lập vẫn chưa được tổ chức. Do đú quy định này của Luật thuế trực thu khụng chỉ phản ỏnh sự thiếu hiệu lực ỏp dụng thực tế của quy định phỏp luật đồng thời cũng cho thấy vai trũ của Tũa ỏn đối với hoạt động kiểm soỏt quyền lực hành phỏp tại thời điểm đú hết sức mờ nhạt, chỉ mang tớnh hỡnh thức. Trong khi đú hoạt động kiểm soỏt quyền lực hành phỏp từ phớa cỏc cơ quan quyền lực nhà nước thỡ lại rất rừ ràng, chẳng hạn Nghị viện - cơ quan cú quyền cao nhất của nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa, theo quy định tại cỏc Điều 36 và 54 Hiến phỏp 1946 cú quyền kiểm soỏt và phờ bỡnh Chớnh phủ, hoặc bỏ phiếu tớn nhiệm đối với Nội cỏc, Bộ trưởng. Với quy định như vậy Hiến phỏp 1946 đó trao cho cỏc cơ quan quyền lực nhà nước cơ sở phỏp lý để thụng qua đú kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động của Bộ mỏy