5. Tính mới của đề tài
2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp
2.2.1 Lập phiếu điều tra
Lập phiếu điều tra đối với các hộ gia đình sống tại phƣờng Hiệp Thành. Lập 3 mẫu phiếu điều tra theo 3 mức độ khả n ng tham gia về khả n ng đóng góp 0%, 50%, 100% chi phí khi tham gia mô hình. Mỗi mẫu phiếu sẽ khảo sát riêng theo từng khu vực theo địa àn khu phố.
Tính cỡ mẫu điều tra dựa theo dân số phƣờng Hiệp Thành là 86.933 ngƣời, độ chính xác 95%, sai số tiêu chuẩn 10%
n = N/1+N(e)2 = 86.933 / 1+86.933(0.1)2 = 100 phiếu
2.2.2 Phương pháp chọn mẫu
Chọn mẫu phân tầng: chia tổng thể nghiên cứu thành các nhóm nhỏ khác nhau thỏa mãn tiêu chí là các phần tử trong cùng 1 nhóm có tính đồng nhất cao, và các phần tử giữa các nhóm có tính dị iệt cao. Địa àn nghiên cứu đƣợc chia thành 7 khu phố, mỗi khu phố chia thành nhiều tổ, chọn những hộ gia đình dọc các tuyến đƣờng chƣa có hệ thống chiếu sáng quốc gia.
Chọn mẫu thuận tiện: là phƣơng pháp chọn mẫu phi xác suất trong đó nhà nghiên cứu chọn những phần tử nào mà họ có thể tiếp cận đƣợc, cỡ mẫu đƣợc chọn trên nguyên tắc mẫu càng lớn càng tốt. Chia đối tƣợng cần khảo sát thành 3 khu vực dựa vào tình hình kinh tế: khu vực phát triển (nhóm 1) là khu phố 1 và 2, nhóm kinh tế trung ình (nhóm 2) là khu phố 3 và 6, nhóm kinh tế thấp ( nhóm 3) là các khu phố còn lại.
Tƣơng ứng 3 nhóm khảo sát là 3 loại phiếu khảo sát theo mức khả n ng kinh tế tham gia vào mô hình: nhóm 1 đóng góp 100% chi phí lắp đặt, nhóm 2 đóng góp 50% chi phí lắp đặt, nhóm 3 đóng góp 0% chi phí lắp đặt. Vì vậy, khảo sát chọn điều tra 50 phiếu cho 50 hộ trong 1 khu phố, tổng 350 phiếu tƣơng ứng với 7 khu phố là phù hợp với đề cƣơng đề ra.
2.2.3 Đối tượng điều tra
Chọn các hộ dân dọc các tuyến đƣờng chƣa có hệ thống chiếu sáng quốc gia để lập phiếu khảo sát phù hợp, lấy xác suất số lƣợng hộ để kết quả khảo sát đủ độ tin cậy.