Bảo vệ cỏc quyền con ngƣời bằng những quy phạm của chế định lỗ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bảo vệ các quyền con người bằng các quy phạm về tội phạm trong pháp luật hình sự Việt Nam (Trang 41 - 47)

định lỗi

Nghiờn cứu nội dung bảo vệ cỏc quyền con người bằng những quy phạm về tội phạm trong phỏp luật hỡnh sự Việt Nam, khụng thể khụng nghiờn cứu một số vấn đề cơ bản của chế định lỗi để làm rừ nội dung bảo vệ cỏc quyền con người thể hiện ở chế định này.

Để thực hiện mục đớch trờn, cần phõn tớch, làm rừ một số nội dung chớnh, cũng như đặc điểm và nội hàm của chế định lỗi trong luật hỡnh sự hiện hành, mà trước tiờn là khỏi niệm "tớnh chất lỗi" hay cũn gọi là "hỡnh thức lỗi". Từ việc nghiờn cứu, phõn tớch, đỏnh giỏ tổng quỏt, đặt nú trong mối tương quan với cỏc dấu hiệu khỏc của tội phạm, chỳng ta cú thể hiểu về khỏi niệm " hỡnh thức lỗi " trong luật hỡnh sự như sau: Là hỡnh thức biểu hiện trạng thỏi,

tõm lý, thỏi độ của người trong tỡnh trạng cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự, đủ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với hành vi nguy hiểm cho xó hội, bị luật hỡnh sự cấm mà người đú thực hiện.

Như vậy, một hành vi được coi là thực hiện một cỏch cú lỗi là hành vi phải hội tụ cỏc điều kiện sau: Phải do người cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự thực hiện; Phải đạt độ tuổi nhất định mà theo quy định của phỏp luật hỡnh sự,

người đú phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tội phạm cụ thể, tương ứng được quy định tại Phần riờng của Bộ luật hỡnh sự; Hành vi đú phải là hành vi nguy hiểm cho xó hội, bị luật hỡnh sự cấm. Từ những đặc điểm trờn, cho thấy: Tớnh chất lỗi trong luật hỡnh sự cú mối quan hệ qua lại, khụng thể tỏch rời đối với chủ thể của tội phạm, cũng như với tội phạm, mà điển hỡnh là mối quan hệ nhõn - quả. Trong đú, chủ thể thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội, bị luật hỡnh sự cấm trong tỡnh trạng cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự và đủ tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự, thỡ dẫn đến hậu quả là hành vi được coi là cú tớnh chất lỗi.

Trong mối quan hệ với tội phạm, tớnh chất lỗi là một dấu hiệu khụng thể thiếu (điều kiện cần) để xỏc định hành vi cụ thể cú phải là tội phạm khụng. Mối quan hệ đú được thể hiện rừ ở một trong hai chiều tớch cực hoặc tiờu cực đối với người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội, và đang trong tỡnh trạng bị " nghi ngờ " là tội phạm, hai chiều đú là:

Một là, nếu hành vi nguy hiểm cho xó hội bị luật hỡnh sự cấm được

thực hiện một cỏch cú lỗi, tức là lỗi của chủ thể thực hiện, thỡ hành vi đú sẽ chấm dứt tỡnh trạng bị "nghi ngờ" là tội phạm, và chớnh thức đú là tội phạm. Thời điểm chấm dứt tỡnh trạng bị " nghi ngờ ", để chớnh thức là tội phạm kể từ thời điểm người cú thẩm quyền trong cơ quan tiến hành tố tụng chứng minh được hành vi đú được thực hiện "cú tớnh chất lỗi". Đõy là chiều tiờu cực đối với chủ thể thực hiện tội phạm. Vớ dụ: A khụng biết bơi, đang bị nguy hiểm đến tớnh mạng do ngó xuống chỗ nước sõu, B là người cú mặt tại hiện trường, B biết bơi và cú khả năng và điều kiện để cứu sống A, nhưng B đó khụng cứu A bằng cỏch khụng hành động gỡ. B nghĩ rằng mỡnh khụng đẩy A hoặc khụng xỳi A nhảy xuống chỗ nước sõu nờn mỡnh khụng cú tội. Sau khi cơ quan tiến hành điều tra đó đủ chứng cứ chứng minh là tại thời điểm A bị đe dọa nguy hiểm đến tớnh mạng, sau đú dẫn đến chết người, B hoàn toàn cú khả năng và điều kiện để cứu sống A, nhưng B khụng cứu nờn B bị khởi tố về tội "tội khụng cứu giỳp người đang trong tỡnh trạng nguy hiểm tớnh mạng" theo quy

định tại Điều 102 Bộ luật hỡnh sự. Như vậy, hành vi khụng cứu giỳp người (bằng hỡnh thức khụng hành động) của B trong trường hợp này là lỗi cố ý giỏn tiếp.

Hai là, Chủ thể thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội bị luật hỡnh sự

cấm và đang trong tỡnh trạng bị "nghi ngờ" là tội phạm, tuy nhiờn, sau đú cơ quan tiến hành tố tụng đó chứng minh được rằng: Hành vi được thực hiện trờn thực tế, nhưng chủ thể thực hiện hành vi hoàn toàn khụng cú lỗi nờn khụng cú tội phạm xảy ra, chủ thể thực hiện hành vi đú khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. Thời điểm, hành vi nguy hiểm cho xó hội được tuyờn bố khụng phải tội phạm là thời điểm cơ quan tiến hành tố tụng chứng minh được là chủ thể thực hiện hành vi đú khụng cú lỗi.

Một vấn đề quan trọng nữa là, để thấy rừ được ý nghĩa và vai trũ của tớnh chất lỗi trong mối quan hệ với tội phạm, chỳng ta cần xỏc định: đõu là cỏc mặt hoạt động của tớnh chất lỗi, hay núi cỏch khỏc "tớnh chất lỗi" thể hiện như thế nào? bằng hỡnh thức nào? Bởi lẽ, theo lý luận của chủ nghĩa Mỏc, "ý thức là một đặc tớnh của bộ nóo người, là sự phản ỏnh hiện thực khỏch quan vào bộ nóo người" [2], Như vậy, ý thức là một phạm trự triết học, tồn tại và vận động theo quy luật khỏch quan, nờn nú cũng tồn tại bằng hỡnh thức nhất định. Mà "tớnh chất lỗi" là thỏi độ tõm lý của người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội bị luật hỡnh sự cấm trong tỡnh trạng, người đú cú đủ năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự và đủ tuổi chịu năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự theo quy định của luật hỡnh sự. Do vậy, nú thuộc phạm trự "ý thức" nờn cũng tồn tại dưới hỡnh thức nhất định.

Từ gúc độ tiếp cận vấn đề này, và từ việc nghiờn cứu chế định lỗi trong luật hỡnh sự hiện hành của nước ta, được quy định tại Điều 9 và Điều 10 của Bộ luật hỡnh sự cho thấy: Lỗi trong luật hỡnh sự cú hai trường hợp, đú là: Hỡnh thức lỗi cố ý và hỡnh thức lỗi vụ ý.

Đối với hỡnh thức lỗi cố ý, tuy luật khụng trực tiếp định nghĩa thế nào là lỗi cố ý trực tiếp và thế nào là lỗi cố ý giỏn tiếp. Nhưng nghiờn cứu Điều 9

Bộ luật hỡnh sự, cho thấy: cú 2 trường hợp thể hiện của hỡnh thức lỗi cố ý, đú là: lỗi cố ý trực tiếp và cố ý giỏn tiếp. Hai hỡnh thức lỗi này, xột về quan hệ lý trớ của chủ thể với những đặc điểm khỏch quan của hành vi, trong đú cú hậu quả là dấu hiệu đặc trưng của cấu thành tội phạm vật chất, thỡ ở cả hai hỡnh thức lỗi cố ý chủ thể đều nhận thức được tớnh nguy hiểm cho xó hội của hành vi và, đều thấy trước hậu quả nguy hiểm cho hành vi gõy ra. Điều khỏc nhau giữa hai hỡnh thức lỗi cố ý này là ở ý chớ của chủ thể với cỏc đặc điểm khỏch quan của hành vi. Nếu ở hỡnh thức cố ý trực tiếp thỡ chủ thể mong muốn hậu quả của hành vi phạm tội xảy ra, thỡ ở hỡnh thức lỗi cố ý giỏn tiếp chủ thể của tội phạm tuy khụng mong muốn hậu quả của hành vi phạm tội xảy ra, nhưng cứ mặc kệ nú xảy ra (cho dự cú xảy ra hoặc khụng xảy ra, thỡ chủ thể khụng quan tõm). Do vậy, ở hỡnh thức lỗi cố ý trực tiếp, chủ thể biết trước được hậu quả của hành vi bị coi là tội phạm sẽ xảy ra (hoặc cú thể xảy ra), cũn đối với hỡnh thức lỗi cố ý giỏn tiếp thỡ chủ thể của tội phạm chỉ cú thể nhận thấy rằng hậu quả cú thể xảy ra (chứ khụng biết được sự tất nhiờn, hoặc chắc chắn xảy ra).

Đối với hỡnh thức lỗi vụ ý: Luật cũng khụng định nghĩa cụ thể hai khỏi niệm của hai dạng của hỡnh thức lỗi vụ ý, đú là: vụ ý vỡ quỏ tự tin và vụ ý do cẩu thả. Tuy nhiờn, nghiờn cứu nội dung Điều 10 Bộ luật hỡnh sự, thỡ: hỡnh thức lỗi vụ ý được chia thành hai dạng - đú là lỗi vụ ý do quỏ tự tin, và lỗi vụ ý do cẩu thả. Theo đú, chỳng ta cú thể hiểu như sau: lỗi vụ ý do quỏ tự tin là

Chủ thể khi thực hiện việc phạm tội, biết trước hành vi của mỡnh cú thể gõy nguy hại cho xó hội, nhưng vẫn thực hiện hành vi nguy hiểm đú vỡ cho rằng hậu quả nguy hại cho xó hội sẽ khụng xảy ra, mà nếu xảy ra thỡ mỡnh vẫn ngăn chặn được. Đặc điểm của hỡnh thức lỗi này là: người thực hiện tội phạm

khụng nhận thức được một cỏch sõu sắc, bản chất, cỏc đặc điểm cơ bản, cũng như quy luật diễn ra và cơ chế hoạt động của hành vi phạm tội của mỡnh, do vậy khụng nhận thức được những đặc điểm thể hiện tớnh nguy hiểm của hành vi của mỡnh khi quyết định thực hiện hành vi đú.

Tiếp theo, lỗi vụ ý do cẩu thả cú thể được hiểu là chủ thể thực hiện

việc phạm tội khụng biết trước rằng: hậu quả nguy hại cho xó hội của hành vi nguy hiểm mà mỡnh thực hiện cú thể xảy ra, mặc dự nghĩa vụ là phải thấy trước khi thực hiện hành vi đú.

Đặc điểm của hỡnh thức lỗi này là: người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội bị luật hỡnh sự cấm trong tỡnh trạng người đú cú khả năng và cú điều kiện để nhận thức và lựa chọn cỏch thức thực hiện hành vi của mỡnh một cỏch phự hợp đối với chuẩn mực chung của xó hội, của phỏp luật. Do đặc điểm này là cơ sở sự khỏc nhau giữa trường hợp cú lỗi và trường hợp khụng cú lỗi. Hay núi cỏch khỏc - đú là ranh giới giữa trường hợp cú lỗi với trường hợp khụng cú lỗi. Bởi vỡ: Nếu ở trường hợp cú lỗi thỡ ngay trước khi thực hiện hành vi và quyết định thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội bị luật hỡnh sự cấm, chủ thể thực hiện hành vi hoàn toàn cú đủ khả năng và điều kiện để lựa chọn và quyết định thực hiện hành vi của mỡnh một cỏch phự hợp với đũi hỏi của xó hội. Ngược lại, ở trường hợp khụng cú lỗi, chủ thể thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội bị luật hỡnh sự cấm khụng cú điều kiện, để lựa chọn và quyết định thực hiện hành vi của mỡnh một cỏch phự hợp với chuẩn mực chung của xó hội. Vớ dụ: Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội trong trường hợp cú sự kiện bất ngờ. Hoặc thực hiện hành vi tự vệ do bị tấn cụng bất ngờ nguy hiểm và đe dọa trực tiếp và ngay tức khắc đến tớnh mạng của mỡnh, nờn đó chống trả, phũng vệ chớnh đỏng, nhưng đó gõy ra cỏi chết cho người cú hành vi tấn cụng mỡnh.

Cũng chớnh do hai đặc điểm của hai hỡnh thức lỗi vụ ý nờu trờn, cho nờn, hầu hết cỏc tội phạm được thực hiện do lỗi vụ ý được luật hỡnh sự quy định cú mức hỡnh phạt mà chủ thể phải gỏnh chịu nhẹ hơn cỏc tội phạm được thực hiện bởi hỡnh thức lỗi cố ý.

Qua việc phõn tớch, làm rừ cỏc vấn đề cơ bản của chế định lỗi trong luật hỡnh sự thực định của nước ta dựa trờn cơ sở cỏc luận chứng khoa học đó

được thừa nhận, chỳng ta cú thể nhận thấy nội dung bảo vệ cỏc quyền con người thể hiện ở chế định lỗi trong luật hỡnh sự thể hiện chủ yếu như sau:

Một là, Khụng thể và khụng bao giờ được buộc tội ai, hoặc tuyờn một

ai đú cú tội - nếu cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật và Tũa ỏn khụng chứng minh được người đú cú lỗi trong việc thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội bị luật hỡnh sự cấm. Cú nghĩa rằng: Tớnh chất lỗi - là một đặc điểm của tội phạm, dấu hiệu để phõn biệt hành vi nào là tội phạm với hành vi nào khụng phải tội phạm.

Hai là, chế định lỗi trong luật hỡnh sự cho thấy rằng: Lỗi khụng chỉ là

đối tượng phải chứng minh trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự, để làm cơ sở để khẳng định hành vi nguy hiểm cho xó hội nào là tội phạm, hành vi nào khụng phải tội phạm, mà cũn làm cơ sở để phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự, bảo đảm tối đa quyền con người. Bởi lẽ, bằng sự ghi nhận cỏc hỡnh thức lỗi tại Điều 9 và Điều 10 Bộ luật hỡnh sự đó chỉ ra rằng: Khụng phải cứ ai đú thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội hội bị luật hỡnh sự cấm được mụ tả tương ứng trong một cấu thành tội phạm nào đú trong Phần riờng của Bộ luật hỡnh sự đều chịu một mức hỡnh phạt như nhau, mà cũn phải căn cứ vào tớnh chất lỗi của hành vi mà chủ thể thực hiện và, căn cứ vào hỡnh thức lỗi cụ thể. Chẳng hạn, việc quy định hai hỡnh thức lỗi (lỗi cố ý và lỗi vụ ý) của luật hỡnh sự của nước ta thỡ: Nếu người từ đủ 14 tuổi trở lờn, nhưng chưa đủ 16 tuổi chỉ phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm rất nghiờm trọng do lỗi cố ý, hoặc tội phạm đặc biệt nghiờm trọng. Cú nghĩa rằng: nếu chủ thể của tội phạm thuộc trường hợp trong độ tuổi nờu trờn thực hiện tội phạm là tội ớt nghiờm trọng hoặc nghiờm trọng do lỗi vụ ý thỡ khụng phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự.

Bà là, xuất phỏt từ tớnh chất, đặc điểm, mức độ nguy hiểm của hành vi

được thực hiện do hai hỡnh thức lỗi khỏc nhau (lỗi cố ý và lỗi vụ ý), mà trong hai trường hợp thực hiện tội phạm thỡ trường hợp tội phạm được thực hiện do lỗi cố ý luụn cú tớnh chất nguy hiểm hơn, hậu quả nguy hại xảy ra, hoặc đe dọa xảy ra luụn lớn so với tội phạm được thực hiện do lỗi vụ ý. Vỡ vậy, luật

hỡnh sự đó phõn chia thành hai hỡnh thức lỗi - Đõy là cơ sở để phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự, cũng như làm cơ sở và điều kiện của trỏch nhiệm hỡnh sự - một nội dung cơ bản bảo vệ quyền con người trong luật hỡnh sự.

Bốn là, nội dung bảo vệ cỏc quyền con người ở chế định lỗi trong luật

hỡnh sự thực định của nước ta cũn thể hiện rừ nột nguyờn tắc: Trỏch nhiệm hỡnh sự trờn cơ sở lỗi - một nguyờn tắc của phỏp luật hỡnh sự trong Nhà nước phỏp quyền - khỏc hẳn với phỏp luật hỡnh sự của cỏc kiểu nhà nước khỏc như: Nhà nước phong kiến; Nhà nước quõn chủ tập quyền … nhà nước mà ở đú luụn cú sự buộc tội tựy tiện con người, buộc tội cả khi chưa xỏc định, chưa chứng minh được "tớnh chất lỗi" của hành vi, hay núi cỏch khỏc là chưa chứng minh được lỗi của chủ thể thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bảo vệ các quyền con người bằng các quy phạm về tội phạm trong pháp luật hình sự Việt Nam (Trang 41 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)