Dòng điện sin là dòng điện xoay chiều biến đổi theo quy luật hàm sin của thời gian.
Biểu thức dòng điện và điện áp:
i= Imaxsin(ωt + Ψi) (2-1) u= Umaxsin(ωt + Ψu)
Trong đó i, u là trị số tức thời của dòng điện và điện áp.
Imax , Umax Trị số cực đại biên độ của dòng điện, điện áp.
(ωt + Ψi), (ωt + Ψu): là góc pha gọi tắt là pha của dòng điện, điện áp. Pha xác đinh trị số và chiều của dòng điện, điện áp ở thời điểm t.
Ψi, Ψu Pha ban đầu của dòng điện và điện áp. Pha đầu là pha ở thời điểm t=0. Phụ thuộc vào chọn toạ độ thời gian, pha đầu có thể bằng không âm hoặc d−ơng.
ω Tần số góc của dòng điện sin, đơn vị là rad/s.
Chu kì T của dòng điên là khoảng thời gian ngắn nhất để dòng điện lặp lại trị số và chiều biến thiên, nghĩa là trong khoảng thời gian T góc pha biến đổi một l−ợng: ωT = 2π.
Số chu kì của dòng điện trong một giây gọi là tần số f.
ω = 2πf (2- 2)
2.1.2 Mạch điện ba pha
Mạch điện ba pha bao gồm nguồn điện ba pha, đ−ờng dây truyền tải và các phụ tải ba pha.
Để tạo ra nguồn điện ba pha ta dùng máy phát điện đồng bộ ba pha. Có cấu tạo gồm hai phần: Phần tĩnh (còn gọi là stato) gồm có lõi thép xẻ rãnh,
trong các rãnh đặt 3 dây quấn AX, BY, CZ có cung số vòng dây và lệch nhau một góc 1200 trong không gian. Mỗi dây quấn đ−ợc gọi là một pha.
Phần quay (còn gọi là roto) là nam châm điện N- S.
Nguyên lý làm việc nh− sau: Khi quay rôto, từ tr−ờng sẽ lần l−ợt quét các dây
quấn stato, và cảm ứng vào dây quấn stato các sức điện động sin cùng biên độ, cùng tần số và lệch pha nhau một góc 1200.
Nếu chọn pha đầu của sức điện eA của dây quấn AX bằng không thì biểu thức sức điện động của các pha lần l−ợt là:
Pha A: eA= 2Esinωt Pha B: eB= 2Esin(ωt - 2 3 π ) (2- 3) Pha C: eC= 2Esin(ωt + 2 3 π )
Nguồn điện gồm ba sức điện động sin cùng biên độ, cùng tần số, lệch nhau về pha 2
3 π
gọi là nguồn ba pha đối xứng.
Hình 2.1: Trị số tức thời sức điện động ba pha