Những trở ngại

Một phần của tài liệu Xuất khẩu lao động Việt Nam sang Hàn Quốc (Trang 26 - 37)

- Vấn đề đảm bảo quyền lợi và cải cách các chính sách cho cơng nhân di trú: Tính đến thời điểm tháng 8 năm 2005, những cơng nhân di trú được cấp visa theo chế độ cấp phép lao động từ năm 2003 đã trở thành bất hợp pháp. Thêm vào đĩ, chủ trương giới hạn khơng cho người lao động tự do chuyển đổi nơi làm việc của chế độ tu nghiệp sinh cơng nghiệp và chế độ cấp phép lao động đối và tình trạng xâm phạm nhân quyền thương xuyên đã khiến cho cơng nhân di trú bất hợp pháp ngày càng gia tăng. Một mặt, chính phủ Hàn Quốc tiếp tục truy quét cho đến hết

năm 2007, với chỉ tiêu là giảm người lao động bất hợp pháp đến cuối năm 2006 cịn 80 nghìn và đến cuối năm 2007 là 40 nghìn người. Do đĩ, việc ban hành chính sách hợp pháp hố những cơng nhân bất hợp pháp là rất khĩ khăn. Mặt khác chính phủ cũng rất cố gắng để buộc các nhà máy xí nghiệp nhỏ phải trục xuất cơng nhân di trú bất hợp pháp về nước để tuyển dụng cơng nhân di trú mới theo chế độ cấp phép lao động, do đĩ, cơng nhân di trú bất hợp pháp sẽ tiếp tục gặp nhiều khĩ khăn. Năm 2007, chính phủ Hàn Quốc sẽ sát nhập chính sách tu nghiệp sinh cơng nghiệp vào chế độ cấp phép lao động. Sau khi chính phủ cơng bố chủ trương này, Hiệp hội quản lý chế độ tu nghiệp sinh cơng nghiệp bao gồm cả những cơng ty vừa và nhỏ đã lên tiếng phản đối chế độ cấp phép lao động, họ đệ trình lên quốc hội và địi trả lại giấy phép sản xuất kinh doanh. Họ khơng muốn thống nhất hai chính sách này vì họ khơng dễ dàng từ bỏ những lợi ích mà chế độ tu nghiệp sinh cơng nhân đem lại. Mặc dù đây là phương châm của chính phủ trong năm 2007, nhưng dự định này cũng cĩ thể sẽ bị hoãn lại vì sự phản đối của các tập đồn nĩi trên, đồng thời, nếu cĩ sát nhập đi chăng nữa thì cũng cần phải xem xét xem các phương thức sát nhập, cơ cấu và hình thức hoạt động như thế nào. Để sát nhập được cũng phải bàn bạc và thoả hiệp với Hiệp hội các cơng ty vừa và nhỏ. Bởi vì sau khi sát hợp, chế độ cấp phép lao động mới này sẽ quản lý và bố trí toàn bộ nhân lực vốn đang nằm trong sự điều động của

Thêm nữa, nếu chính phủ Hàn Quốc tăng cường truy quét và trục xuất thì phải đặc biệt chú trọng tăng cường chính sách hỗ trợ cho cơng nhân di trú về các mặt như: phúc lợi, văn hố, y tế. Bắt đầu từ năm ngối, Bộ y tế và phúc lợi Hàn Quốc đã thực hiện việc miễn tiền phẫu thuật và tiền nhập viện cho cơng nhân di trú bất hợp pháp. Bộ Văn hố du lịch cũng đã trích một số quĩ lớn hỗ trợ các hoạt động lễ hội văn hố dành cho người nước ngồi. Các khu vực trên tồn quốc đã thiệt lập các Trung tâm hỗ trợ người lao động nước ngoài bằng tiền của cá nhân hoặc của chính phủ hỗ trợ. Trong thời gian tới, vẫn cịn nhiều kế hoạch, chương trình sẽ được thực hiện. Do đĩ, các tổ chức hỗ trợ hiện cĩ khơng nên “cạnh tranh” về khoản ngân sách hỗ trợ của chính phủ mà cần phải hoạt động theo các nguyên tắc và sự tín nhiệm. Mặt khác, về phương diện chính phủ và các cơ quan hữu quan khơng chỉ cĩ ý kiến tham gia hay khơng mà cịn cần phải xem xét lại lập trường của mình xem mình phải cĩ trách nhiệm gì và nên thiết lập mối quan hệ ra sao.

- Vấn đề thiết lập các tổ chức của người lao động nước ngoài. Năm 2005, Tổng liên hiệp các tổ chức cơng nhân nước ngồi đã tự mình thành lập Liên đồn lao động cơng nhân di trú nhưng phần lớn các thành viên đều là cơng nhân di trú bất hợp pháp do đĩ, Bộ lao động Hàn Quốc đã khơng thừa nhận tính hợp pháp của tổ chức này. Chính bản thân chủ tịch Liên đồn này là Anwar đã bị truy quét và bị giam trong Trung tâm bảo hộ 7

tháng. Do chính phủ tăng cường truy quét và trục xuất cho nên các tổ chức cá nhân hoặc các cộng đồng của cơng nhân di trú

cũng rất khĩ hoạt động.

- Vấn đề chuyển đổi và khuếch trương nhận thức cơng nhân di

trú như là người lưu trú.

Năm 2005 là năm mà Hàn Quốc dành nhiều quan tâm nhất về mặt xã hội đối với vấn đề gia đình đa văn hố. Theo đĩ, cả chính phủ và các cơ quan đồn thể cũng tăng cường hỗ trợ, tuy nhiên, việc tiếp cận và nhận thức vấn đề này một cách cĩ hệ thống vẫn

đang tồn đọng nhiều khĩ khăn.

Thêm vào đĩ, quyền cơng dân của cơng nhân di trú và quyền cư trú vĩnh viễn của con cái họ cũng chưa được cơng luận chú ý đến. Do đĩ, năm nay, chủ đề gia đình đa văn hố và quyền cơng dân, quyền cư trú vĩnh viễn cũng sẽ là chủ đề tiếp tục được dư

luận chú ý.

- Tình trạng trì trệ của nền kinh tế làm cho người lao động khơng thể tìm được chỗ làm. Ở các trung tâm tư vấn địa phương, vấn đề tư vấn nợ tiền lương cơng nhân cũng đang nĩng dần lên, người tự nguyện về nước cũng tăng lên. Thêm nữa số lao động thất nghiệp người Hàn quốc đang ngày càng tăng mạnh, họ cho rằng người lao động nước ngồi đã tước mất chỗ làm của họ. Đây cũng là vấn đề mà chính phủ và các cơ quan cĩ liên quan đang tìm hướng giải quyết.

- Xã hội Hàn xem người lao động nước ngồi như những kẻ khủng bố đe doạ, đặt biệt với người bất hợp pháp họ xua đuổi chẳng khác chi những kẻ khủng bố thật sự. Ngay cả khi người lao động tham gia những đợt biểu tình. tụ tập hộ hợp hoặc ngay cả khi họ tham gia biểu tình phản đối chiến tranh thì người Hàn cũng ghi ngờ họ tham gia “ Hoạt động chống Hàn”. Hơn nữa, những người lao động bất hợp pháp bị bắt bớ, cưỡng chế, đàn áp trái với nhân quyền. Cần cĩ sự nhận định cơng bằng cho tình trạng phân biệt đối xử đối với người lao động bất hợp pháp.

- Số lượng người lao động bất hợp pháp ngày càng tăng mạnh, số lượng người lao động tạm trú trong thời gian dài hạn cũng tăng trong khi chuyện vi phạm luật pháp của cơng nhân bất hợp pháp cũng tăng. Trong tình trạng hiện tại, chính phủ xem người lao động bất hợp pháp như “những người cĩ khả năng phạm tội cao”. Hiện tại trong xã hội Hàn Quốc người bất hợp pháp được xem là những kẻ phạm tội giới tính, lừa đảo, trộm cắp, bạo lực, giả mạo hộ chiếu, buơn lậu... bất kì khi nào xảy ra vụ pham tội phi pháp là báo chí Hàn Quốc cũng đưa tin, tường thuật một cách qúa sự thật, tạo ra những xì- căng-dan khơng cần thiết . Nhìn từ gĩc độ phân tích xã hội, vì an tồn xã hội và cũng vì những người bất hợp pháp cần cĩ những biện pháp đấu tranh ngăn chặn những hành động phạm pháp như trên.

- Năm 2005, bộ tư pháp Hàn Quốc sau khi thơng qua luật tuyển dụng cũng đã hợp pháp hố cho cơng nhân lao động một cách hạn chế trong khi đẩy mạnh sự truy quyét mạnh hơn. Theo tài liệu của bộ tư pháp đến ngày đưa ra, giấy phép tuyển dụng từ ngày17/8/2004 đến ngày 12/12/2004 đã quản lí được 11.300 người, cũng thơng qua đĩ việc cịn 2933 người bất hợp pháp đang được các chủ người Hàn Quốc tuyển dụng cũng được làm sáng tỏ. Hơn nữa, vì những người lao động sắp tới đến Hàn Quốc nên việc truy quyét sẽ tiếp tục được tiến hành. Đặc biệt, họ cũng đang thơng báo rằng sau khi người lao động nhận Visa E-9 đến hết thời gian lao động mà chủ nhà máy vẫn chứa chấp tiếp sẽ cĩ những điều luật sử phạt nhất định cho cả chủ lẫn cơng

nhân lao động.

Những người bất hợp pháp đấu tranh khơng biết mệt mỏi trước cửa nhà thờ MongDong đã cĩ những ảnh hưởng nhất định đến Liên đồn lao động Hàn Quốc. Liên đồn lao động hiện đang tiến hành họp bàn các vấn đề cĩ liên quan tới cơng nhân lao động nước ngoài, cùng với việc mở ra Liên hiệp lao động cho cơng nhân lao động người nước ngoài trong phạm vi trung tâm rộng lớn, năm 2005 chúng ta cũng kì vọng cho việc thiết lập sự bình đẳng từng bước cho cơng nhân lao động người nước ngoài cũng cơng nhân lao động trong nước ở Hàn Quốc.

So sánh lợi thế thì lao động Việt Nam cĩ ưu thế khá nổi trội, được chủ sử dụng rất chuộng do sự gần gũi về phong tục tập quán, văn hĩa cũng như khả năng thích nghi cơng việc nhanh, chịu khĩ học hỏi, tích cực làm thêm… Điều đĩ thể hiện qua việc trong 12.000 chỉ tiêu năm 2005 thì cĩ đến 75% hồ sơ được chủ duyệt. Tỷ lệ này là cao nhất trong 6 quốc gia phái cử (gồm Việt Nam, Thái Lan, Indonesia, Sri Lanka, Mơng Cổ và Philippines).

Chương trình cấp phép lao động cho người nước ngồi được ký kết bằng Bản ghi nhớ giữa Chính phủ Hàn Quốc và quốc gia phái cử. Do đĩ, Chính phủ và cơ quan hành chính cơng trực tiếp làm nhiệm vụ tuyển chọn lao động, với một mức chi phí thấp (699 USD). Lao động đi theo chương trình này được sự bảo hộ của Luật quan hệ lao động, bình đẳng như lao động bản xứ. Ngồi ra, những người làm việc 3 năm tại Hàn Quốc một cách trung thực, chăm chỉ thì sau khi về nước 6 tháng cĩ thể quay lại

tiếp tục làm việc.

Về lương, tất cả lao động làm việc tại Hàn Quốc, khơng phân biệt trong hay ngồi nước đều cĩ mức lương tối thiểu giống nhau. Hiện lương tối thiểu được áp dụng cho 1 tháng làm việc 226 giờ là 700.600 won (706 USD). Nếu làm thêm giờ và vào ngày nghỉ thì tiền lương cao hơn. Tổng thu nhập một tháng của một lao động khoảng 1.000.000 won (tương đương 1.000 USD).

Sắp tới, phía Hàn Quốc vẫn duy trì việc tiếp nhận lao động ở 3 lĩnh vực, gồm: xây dựng, chế tạo, nơng nghiệp.

KẾT LUẬN

Chuyến viếng thăm của Đoàn Uỷ ban Mơi trường và Lao động của Quốc hội Hàn Quốc năm 2005, Đồn đại biểu quỹ lao động quốc tế Hàn Quốc năm 2006 cũng thể hiện sự quan tâm của Hàn Quốc đối với lao động Việt Nam. Sự bắt tay của hai chính phủ, cùng với sự cố gắng nỗ lực của các cơ quan chức năng cĩ thẩm quyền ở cả hai phía đang đưa đến những kết quả sâu sắc và tồn diện trong quan hệ hợp tác lao động giữa hai nước. Hàng chục nghìn lao động Việt Nam tại Hàn Quốc đang gĩp một phần sức mình vào xây dựng đất nước, đồng thời gĩp phần thắt chặt thêm quan hệ hữu nghị Việt-Hàn.

Tài liệu tham khảo:

Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế, tác giả Tơ Xuân Dân, Vũ Chí Lộc, NXB Hà Nội.

Tạp chí Lao động- Xã hội Báo Tuổi trẻ

Báo An ninh nhân dân Tạp chí Hàn Quốc Today www.vnkronline.net www.vnexpress.net www.dddn.com.vn www.tienphongonline.com.vn www.thanhnien.com.vn www.molisa.com.vn www.trade.hochiminhcity.gov.vn

MỤC LỤC

Lời mở đầu ... 1

Chương 1. Tổng quan về sự chuyển dịch lao động quốc tế ... 2

1. Khái niệm ... 2

2. Nguyên nhân của di chuyển quốc tế sức lao động ... 2

3. Ảnh hưởng ... 3

4. Xu hướng hiện nay về di chuyển quốc tế sức lao động ... 6

Chương 2. Tình hình xuất khẩu lao động Việt Nam sang Hàn Quốc ... 8

1. Chính sách của Việt Nam ... 8

2. Chính sách của Hàn Quốc ... 8

3. Tình hình thực tế hiện nay ... 11

Chương 3. Hướng xuất khẩu lao động sang Hàn Quốc những năm tới... 15

1. Những trở ngại ... 15

2.Triển vọng xuất khẩu lao động Việt Nam sang Hàn Quốc ... 17

Kết luận ... 19

Một phần của tài liệu Xuất khẩu lao động Việt Nam sang Hàn Quốc (Trang 26 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)