.9 Quy trình ủđ ng phân hữu cơ

Một phần của tài liệu Tái sử dụng bùn thải sinh học và tro trấu từ nhà máy bia sản xuất phân hữu cơ (Trang 26 - 32)

1.6.4 Phân loại các phương pháp ủ phân hữu cơ

B ng 2.3 Các phương pháp ủ phân hữu cơ từ bùn th i. [15],[16]

Phương pháp ủ tĩnh Phương pháp ủ bán động Phương pháp ủ động -Phương pháp ủ đánh đống c p khí thụ đ ng. -Phương pháp ủ đánh đống c p khí thụ đ ng có lớp che phủ. -Phương pháp ủ tĩnh c p khí cưỡng bức. -Phương pháp ủ tĩnh c p khí cưỡng bức có che phủ. -Phương pháp ủ tĩnh đánh đống c p khí áp lực cao. -Phương pháp ủ tĩnh trong bể/container. -Phương pháp ủ đánh đống có đ o tr n. -Phương pháp ủ đường hầm có thiết bị đ o tr n. -Ủ trên sàn r ng trong nhà kín có thiết bị đào tr n. -Phương pháp ủ trong trống quay nằm ngang. - Phương pháp ủ trong tháp đứng có đ o tr n

1.7 Các nghiên cứu ủ phân hữu cơ từ bùn thải trên thế giới

Trên thế giới việc s n xu t phân hữu cơ từ bùn th i sinh học đã được nghiên cứu từ hàng trăng năm nay, tuy nhiên việc s n xu t phân hữu cơ từ bùn th i với quy mô lớn chỉ bắt đầu từ những thập niên 60. Phương pháp ủ sớm nh t được thực hiện tại Châu Âu là phương pháp ủ tĩnh kỵ khí và sau đó là ủ theo luống có đ o tr n [15]. S n su t phân hữu cơ từ bùn th i bắt đầu tại Pháp, Đức, Hungary và Nhật B n. Sau đó những quốc gia Bắc Âu như Phần Lan, Thụy Điển, Hà Lan cũng áp dụng phương pháp này, mặc dù khí hậu lạnh hơn [15].

Tại Phần Lan, tại hai nhà máy xử lý nước th i (thành phố Lappeenranta và Loensiy) bùn tr n với vỏ cây thành ch t đ n với tỷ lệ 1:1 theo thể tích, trong đống ủ cao 3m. Cứ mỗi ba tuần, đống ủ được xới lên bằng xẻng. Sau 2 tuần nhiệt đ đống ủ tăng lên 500C, và sau 3-4 tuần tăng lên 600C. Thời gian ủ của phân bón trong mùa hè là 4-6 tháng, quá trình ổn định phân có đ ẩm 40-60% (Paatero và Lehtokori,1984).

Tại Pháp, các nhà máy xử lý nước th i đã ủ phân hủy bùn đã tách nước tr n với mùn cưa theo tỷ lệ 3:1 theo thể tích, luống ủ cao từ 1.5-2m và r ng từ 4-5m, quá trình đ o tr n được thực hiện bằng máy chuyên dụng [15].

Tại Nga, (thành phố Petro-savosk) đã xây dựng hệ thống ủ trong rãnh hoặc bể hở có mái che để tránh mưa, bùn hệ thống xử lý nước th i sau khi được tách nước được tr n với dăm gỗ, m nh vỏ cây hoặc mùn cưa với tỷ lệ 1:1 theo thể tích, không khí được cung c p vào đống ủ bằng quạt có tốc đ 10-25m3/h cho mỗi t n ch t rắn dễ bay hơi.

Tại Mỹ, các nghiên cứu về ủ theo luống và ủ tĩnh hiếu khí được thực hiện vào giữa năm 1970 ở Beltsville, Maryland và ở California. Đến năm 2003 đã có hơn 200 cơ sở ủ phân compost từ bùn nước th i, hầu hết các cơ sở ủ phân đều thực hiện theo phương pháp ủ tĩnh hiếu khí.

Tại thành phố Eustis, Foloryda, sử dụng quy trình ủ luống để ủ phân hủy bùn th i khiếu khí, các bánh bùn từ 12-14% hỗn hợp ch t rắn được tr n với dăm gỗ tỷ lệ 1:2 theo thể tích, các đống ủ được tr n bằng cách sử dụng m t máy tr n theo luống trong vòng 3-5 ngày tới khi đạt 550C và duy trì nhiệt đ này trong 15 ngày, quá trình ủ m t kho ng 3 tuần, phân ủ sau đó được đưa ra vị trí khác ủ trong bể ổn định trong 3 tháng, phân được xáo tr n 1 tháng m t lần trong su t quá trình ổn định. [15]

1.8 Các nghiên cứu ủ phân hữu cơ tại Việt Nam

Trạm xử lý nước th i đô thị Bình Hưng, huyện Bình Chánh TP. HCM, thực hiện quy trình công nghệ của Nhật B n, bùn th i sinh học sau khi ép được tiến hành tr n với tr u với tỷ lệ 9:1 theo thể tích, ủ theo phương pháp ủ tĩnh có c p khí, được thực hiện trong nhà xưởng và có thiết bị thu hồi khí th i phát sinh.

Nghiên cứu quy trình ủ phân bón hữu cơ vi sinh từ nguồn bùn th i công ty cổ phần Vĩnh Hoàng, là đơn vị chế biến cá Tra phi lê tại tỉnh Đồng Tháp, bùn th i sau quá trình ép bùn sẽ được tr n với tro tr u với tỷ lệ 8:2 và có bổ sung men vi sinh để tăng tốc quá trình ủ, phương pháp ủ được thực hiện là phương pháp đánh luống có đ o

tr n định kỳ bằng xẻng 10 ngày m t lần, thời gian ủ 55-60 ngày cho ra thành phẩm phân bón hữu cơ đạt đạt ch t lượng.

Nghiên cứu quy trình s n xu t phân bón vi sinh cố định đạm từ nhà máy Bia Việt Nam (VBL), bùn th i nhà máy Bia Việt Nam sau khi được ép tách nước sẽ được tr n với than bùn với tỷ lệ 3:1 và có bổ sung vi khuẩn cố định đạm được phân lập từ các cây họ đậu là Rhizobium và chủng Azotobacter, sau 2 tuần ủ đánh giá ch t lượng phân thông qua thông qua các chỉ tiêu phân hữu cơ sinh học và đạt tiêu chuẩn phân bón của b nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam ban hành. [6]

Nghiên cứu quá trình s n xu t phân hữu cơ từ bùn th i nhà máy thủy s n tại khu công nhiệp An Nghiệp tỉnh Sóc Trăng. Bùn th i từ các nhà máy chế biến thủy s n sau khi được tách nước, được tr n với phụ phẩm nông nhiệp là rơm rạ để đạt được tỷ lệ C:N lần lượt ở ba nghiệm thức là: 25/1; 30/1; 35/1, mỗi nghiệm thức được thực hiện 3 lần và ủ trong 3 bể riêng biệt, thời gian ủ là tích cực là 21 – 28 ngày, đống ủ được đ o tr n định kỳ 1 lần/1 tuần trong 2 tuần đầu, ch t lượng phân đạt yêu cầu theo các tiêu chuẩn hiện hành của b nông nghiệp và phát triển nông thôn. [7]

Nghiên cứu quy trình ủ phân hữu cơ từ bùn th i sinh học nhà máy chế biến mủ cao su của thạc sỹ Gi n Hoàng Dũng, đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh (2012).

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Chuẩn bị nguyên liệu, men vi sinh và phương pháp thực hiện

2.1.1 Vật liệu

- Bùn th i sinh học được l y từ hệ thống xử lý nước th i công su t 1400m3/ngày đêm. Thu c công ty cổ phần Bia Sài Gòn – Bạc Liêu.

- Tro tr u: Được l y từ hệ thống lò hơi đốt tr u tại nhà máy Bia Sài Gòn-Bạc Liêu.

- Xơ dừa: L y từ nhà máy s n xu t dừa khô và s n xu t chỉ sơ dừa tại tỉnh Bến Tre.

2.1.2 Chế phẩm sinh học

Chế phẩm sinh học dùng trong đề tài nghiên cứu này gồm 2 loại: Men vi sinh EM Fert–1, men vi sinh JumBo-A. T t c đều được s n xu t tại Việt Nam.

B ng 3.1 Chế phẩm men vi sinh sử dụng trong nhiên cứu

STT Chế phẩm Vi sinh vật

1 Men EM Fert-1

Vi khuẩn:

+Bacillussp.: 109cfu/g

+ VK phân gi i cellulose sp.:1010cfu/g + Vi khuẩn cố định đạm: 108

cfu/g + Vi khuẩn phân gi i lân: 108

cfu/g Xạ khuẩnStreptomycessp.: 109cfu/g N m mốc: +Penicilliumsp.: 1010cfu/g +Trichodermasp.: 109cfu/g +Aspergillussp.: 109cfu/g 2 Men Jumbo-A Vi khuẩn :

+Bacillus subtilis- 5 x 109CFU/g +Lactobacillus acidophilus- 3 x 109CFU/g +Aspergillus oryzae- 1 x109CFU/g

+Saccharomyces cerevisiae-3 x 109CFU/g Enzyme: + Amylase - 15%

+ Protease - 20% + Lipase- 20%

2.1.3 Dụng cụ thí nghiệm

Bạt che đống ủ để che chắn giữ nhiệt và tránh thoát hơi nước cho đống ủ, b o vệ đống ủ khỏi tác đ ng từ bên ngoài môi trường như nắng, mưa...

Cuốc, xẻng, ô doa, cân đồng hồ 100kg, ủng, bao tay, xe đẩy...

2.2 Bố trí thí nghiệm

2.2.1 Thí nghiệm 1

Mục đích: Ủ bùn th i với tro tr u từ nhà máy bia kết hợp cùng sơ dừa, với các tỷ lệ, công thức khác nhau, nhằm tìm ra công thức tối ưu cho quá trình ủ phân sinh học. Thí nghiệm sử dụng xơ dừa làm vật liệu đ n với bùn và tro, nhằm đánh giá công thức phối tr n hiệu qu nh t đối với quá trình ủ phân. Từ thí nghiệm 1 chọn ra công thức tối ưu để thực hiện thí nghiệm thứ 2.

Các công thức thí nghiệm 1

B ng 3.2 Các công thức bố trí thí nghiệm 1

Ký hiệu công thức Tỷ lệ phối trộn Quy mô

B1 100% bùn 2 t n

B2 95% bùn + 2.5% xơ dừa + 2.5% tro tr u 2 t n B3 90% bùn + 5% xơ dừa + 5% tro tr u 2 t n B4 85% bùn+ 10% xơ dừa + 5% tro tr u 2 t n B5 80% bùn+ 10% xơ dừa + 10% tro tr u 2 t n B6 75% bùn + 10% xơ dừa + 15% tro tr u 2 t n B7 70% bùn + 10% xơ dừa + 20% tro tr u 2 t n

Quy trìnhủ phân

Một phần của tài liệu Tái sử dụng bùn thải sinh học và tro trấu từ nhà máy bia sản xuất phân hữu cơ (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)