Vị trớ, vai trũ của chế định thừa kế trong hệ thống phỏp luật dõn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chế định thừa kế theo bộ luật dân sự nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào 002 (Trang 33 - 41)

7. Kết cấu của Luận văn

1.5. Vị trớ, vai trũ của chế định thừa kế trong hệ thống phỏp luật dõn

dõn sự nƣớc Cộng hũa dõn chủ nhõn dõn Lào

Ở bất cứ xó hội nào cũng cần cú những quy định đƣợc lập nờn để hƣớng xó hội phỏt triển một cỏch cú tụn ti trật tự. Những quy định đú chớnh là phỏp luật. Cứ thử hỡnh dung, chỉ cần một ngày để cho xó hội phỏt triển một cỏch tự do khụng chịu sự ràng buộc của luật phỏp thỡ sẽ nhƣ thế nào. Ngƣời ta sẽ chộm giết nhau, cƣớp giật của nhau, tranh giành nhau...mà khụng hề sợ chịu sự trừng trị của phỏp luật. Chớnh vỡ vậy, phỏp luật cú vai trũ rất lớn đối với mỗi quốc gia trong việc duy trỡ trật tự xó hội.

Lào là đất nƣớc nhỏ, cũn kộm phỏt triển so với cỏc nƣớc trờn thế giới và trong khu vực, nền kinh tế chủ yếu là tự cung tự cấp: Theo cấu trỳc lực lƣợng lao động lĩnh vực thỡ 80% theo nụng nghiệp, cụng nghiệp và dịch vụ chỉ chiếm 20%; theo cấu trức ngành thỡ 41,2% là nụng nghiệp, 32,5% cụng nghiệp và dịch vụ là 26% [8, Tr. 13]. Cũng là nƣớc mà cú số lƣợng theo đạo Phật đụng nhất trong khu vực Đụng Nam Á. Nhƣng khụng phải vỡ thế mà phỏp luật khụng cú vai trũ lớn trong việc hƣớng đất nƣớc Lào phỏt triển một cỏch đỳng đắn.

Cũng do những đặc điểm trờn về kinh tế cũng nhƣ văn húa mà vấn đề thừa kế của Lào cũng mang tớnh phức tạp của nú. Bởi vậy, phỏp luật thừa kế cú một tầm quan trọng đặc biệt trong việc bảo vệ quyền sở hữu của ngƣời chết, ngƣời đƣợc thừa kế, bảo vệ tụn ti trật tự trong nội bộ gia đỡnh, dũng tộc cũng nhƣ giỳp giữ gỡn nền văn húa của cha ụng cha xƣa kết hợp với sự phỏt

triển hiện đại húa của đất nƣớc Lào trờn con đƣờng hội nhập. Dƣới đõy là những vai trũ rất lớn mà phỏp luật thừa kế của Lào đó thể hiện:

Thứ nhất, phỏp luật thừa kế là sự thể chế húa đƣờng lối, chủ trƣơng của đảng nhõn dõn cỏch mạng Lào và của Nhà nƣớc Lào về quyền cơ bản của con ngƣời trong lĩnh vực dõn sự.

Lịch sử mấy ngàn năm qua đó chứng minh rằng từ khi xó hội phõn chia giai cấp thỡ bất kỳ một giai cấp thống trị nào cũng đều dựa vào phỏp luật để thể hiện ý chớ và thực hiện đƣờng lối chớnh trị của giai cấp mỡnh. Phỏp luật là cụng cụ thể hiện sắc bộn nhất, hiệu quả nhất để thể hiện đƣờng lối chủ trƣơng của giai cấp cầm quyền [15; tr.192].

Ở Lào, Đảng nhõn dõn cỏch mạng Lào là lực lƣợng lónh đạo toàn xó hội. Sự lónh đạo của đảng thể hiện ở nhiều phƣơng diện khỏc nhau trong đú cú hoạt động xõy dựng đƣờng lối chớnh sỏch. Và để cho đƣờng lối của Đảng thực sự đi vào cuộc sống, phải cú sức mạnh của Nhà nƣớc mà phỏp luật là phƣơng tiện hàng đầu để thực hiện sức mạnh đú. Sở dĩ nhƣ vậy, bởi phỏp luật mang tớnh phổ biến và tớnh tổ chức nờn cú hiệu lực thi hành và trờn quy mụ toàn xó hội.

Cỏc văn kiện của Đảng từ năm 1975 đến nay đều khẳng định việc thực thi quyền con ngƣời và quyền cụng dõn đƣợc xem nhƣ nhõn tố thỳc đẩy phỏt triển kinh tế xó hội trong thời kỳ nƣớc Cộng hũa dõn chủ nhõn dõn Lào đang nổ lực đi lờn. Tại cỏc văn kiện của Đảng: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (từ ngày 27 đến ngày 30 thỏng 4 năm 1982); Đại hội đại biểu toàn quốc lần IV (từ ngày 13 đến ngày 15 thỏng 11 năm 1986); Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (thỏng 3 năm 1991); Đại hội đại biểu toàn quốc lần VI (từ ngày 18 đến ngày 20 thỏng 3 năm 1996);...và đặc biệt đại hội mới đõy nhất Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX (tiến hành trong thỏng 3 năm 2011) đó nhấn mạnh quan điểm bảo đảm hơn nữa quyền con ngƣời.

Theo tinh thần đú, phỏp luật về thừa kế ở Lào trong những năm qua đó và đang là những cụng cụ thể chế húa đƣờng lối của Nhà nƣớc Lào trong lĩnh vực quyền dõn sự của con ngƣời. Đõy là sự cụ thể húa trong bƣớc tiếp theo của cỏc quy định trong Hiến phỏp 1991 trong việc “Nhà nƣớc bảo hộ quyền sỡ hữu hợp phỏp và quyền thừa kế của cụng dõn”, “Nhõn dõn cú quyền sử dụng và quản lý tài nguyờn đất nƣớc theo chớnh sỏch Nhà nƣớc, mỗi năm nhà nƣớc phải cú chớnh sỏch và phƣơng phỏp đẩy mạnh để phỏt triển đất nƣớc cho nhõn dõn thực hiện theo sự yờu cầu quyền và nghĩa vụ của dõn để cho nhõn dõn ấm no hạnh phỳc cũng nhƣ là phỏt triển đất nƣớc của mỡnh”

Thứ hai, phỏp luật điều chỉnh xó hội ở nhiều lĩnh vực khỏc nhau nhƣ về kinh tế, về chớnh trị, về quyền con ngƣời...Phỏp luật thừa kế là một trong những quy định liờn quan lĩnh vực về kinh tế cũng nhƣ quyền con ngƣời đối với ngƣời dõn. Về mặt kinh tế thể hiện ở chỗ cỏc quy định về thừa kế giỳp nền kinh tế ổn định trong việc mua bỏn trao đổi những tài sản đƣợc thừa kế từ ngƣời đó chết. Về quyền con ngƣời thể hiện ở việc xỏc lập quyền sỡ hữu, quyền định đoạt tài sản.

Mỗi một quy định đƣợc lập nờn đều cú một mục đớch cho một lĩnh vực của nú. Phỏp luật thừa kế là tập hợp những quy định thể hiện ý chớ của nhà nƣớc Nhõn dõn cỏch mạng Lào.

Thứ ba, phỏp luật thừa kế là phƣơng thức quan trọng trong việc xỏc lập, cũng cố, bảo vệ quyền sở hữu.

Nhƣ đó phõn tớch ở phần nguyờn tắc, thừa kế là một quan hệ xó hội cú mầm mống và xuất hiện từ thời sơ khai của xó hội loài ngƣời. Đến khi xó hội phõn chia giai cấp thỡ nú cú vai trũ trong việc duy trỡ, cũng cố quyền sở hữu, từ chỗ phỏp luật quy định chế độ sở hữu về tài sản của cỏ nhõn. Cỏ nhõn cú đƣợc cỏc quyền đối với tài sản của mỡnh và trờn cơ sở đú phỏp luật quy định cho họ những quyền trong lĩnh vực thừa kế. Cụng nhận quyền sở hữu đƣợc để

lại thừa kế cú tỏc dụng tăng thờm niềm tin và tỡnh yờu thƣơng giữa những ngƣời để lại thừa kế và ngƣời đƣợc thừa kế. Chủ sở hữu sẽ yờn tõm hơn khi biết rằng sự nghiệp của mỡnh sẽ đƣợc kế tục bởi những ngƣời mỡnh yờu thƣơng. Quyền sở hữu chỉ đƣợc hoàn thành vai trũ động lực phỏt triển kinh tế nếu nú chuyển giao bằng con đƣờng thừa kế . Về mặt tõm lý, cỏ nhõn chỉ cảm thấy đƣợc thỏa món nếu quyền sở hữu vẫn tiếp tục tồn tại sau khi chủ sở hữu chết, vỡ họ đó cả đời làm lụng vất vả mới cú đƣợc những tài sản đú. Giả sử, chủ sở hữu phải đối mặt với viễn cảnh giao lại tài sản của mỡnh cho Nhà nƣớc, hay tài sản của mỡnh bị tranh giành nhau giữa những ngƣời trong gia đỡnh thỡ họ sẽ khụng quan tõm chăm súc tài sản hiện cú mà lại tiờu dựng một cỏch hoang phớ vụ độ và họ trở nờn lƣời biếng, thờ ơ với lao động, với hoạt động sỏng tạo.

Vỡ vậy, phỏp luật về thừa kế ở Lào, trƣớc hết cú vai trũ trong việc đảm bảo quyền lợi cho ngƣời lao động, bảo vệ và tụn trọng những thành quả lao động mà họ đó tạo ra, khi họ chết những thành quả đú sẽ đƣợc chuyển qua cho những ngƣời thừa kế mà họ muốn. Mặt khỏc, với tƣ cỏch là hệ luận của quyền sở hữu, phỏp luật về thừa kế cũn là phƣơng tiờn để đảm bảo cho chủ sở hữu thực hiện quyền định đoạt đối với tài sản của mỡnh. Thụng qua thừa kế của một ngƣời đƣợc chuyển dịch từ đời này sang đời khỏc. Đặc biệt, ghi nhận và tụn trọng quyền định đoạt tài sản ngƣời lập di chỳc là việc phỏp luật tụn trọng quyền định đoạt của chủ sở hữu đối với tài sản của họ, bảo đảm cho ngƣời lập di chỳc cú quyền sử dụng tài sản ngay cả khi chết, qua đú gúp phần cũng cố quyền sở hữu chớnh đỏng của mọi cỏ nhõn, bảo toàn, gia tăng và tớch lũy của cải cho xó hội.

Thứ tƣ, phỏp luật về thừa kế gúp phần quan trọng trong việc cũng cố mối quan hệ đoàn kết giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh, gúp phần bảo đảm ổn định cuộc sống cộng đồng và xó hội.

Lào là một đất nƣớc rất tụn trọng truyền thống hiếu nghĩa trong gia đỡnh, dũng tộc vỡ thế những quy định của phỏp luật luụn hƣớng đến tinh thần đoàn kết giữa ngƣời với ngƣời đặc biệt là cỏc thành viờn trong gia đỡnh. Phỏp luật thừa kế cũng khụng nằm ngoài mục đớch đú.

Thừa kế di sản chớnh là sự chuyển dịch tài sản và quyền sở hữu tài sản của cỏ nhõn ngƣời đó chết cho cỏ nhõn, tổ chức cú quyền hƣởng thừa kế. Ngƣời hƣởng thừa kế trở thành chủ sở hữu của tài sản đƣợc hƣởng theo di chỳc hoặc theo phỏp luật. Với ý nghĩa cú tầm quan trọng nhƣ vậy, nờn trong xó hội cú giai cấp nào, thừa kế cũng là vấn đề luụn đƣợc quan tõm nhiều nhất trong quan hệ xó hội. Sự vận động của nú nếu tỏch khỏi sự điều chỉnh của phỏp luật sẽ khụng trỏnh khỏi những xung đột xảy ra, cũng cú thể là những cuộc “chiến tranh về tài sản” kộo dài và thậm chớ là những cuộc đổ mỏu ngay trong bản thõn gia đỡnh, dũng họ ngƣời đó chết gõy mất đoàn kết và gõy nờn mất trật tự xó hội.

Mặc dự Lào là quốc gia chƣa phỏt triển mạnh nhƣ cỏc nƣớc, nhƣng ngày nay vấn đề thừa kế cũng xảy ra nhiều vấn đề rất phức tạp. Một phần do cuộc sống ngƣời dõn ngày càng tăng lờn, của cải dƣ thừa ngày càng nhiều. Do đú, nhu cầu để lại di sản cho con chỏu sau khi chết cũng theo đú mà gia tăng về số lƣợng. Một bộ phận ngƣời dõn khụng tuõn theo phỏp luật nờn đó xảy ra những cuộc tranh giành giữa những ngƣời trong gia đỡnh đối với tài sản ngƣời chết để lại. Đú là lý do hàng năm nhiều vụ ỏn về tranh chấp thừa kế đƣợc khởi kiện. Thụng qua cỏc quy định về thừa kế, cỏc bờn tham gia quan hệ thừa kế thấy rừ đƣợc cỏc quyền và nghĩa vụ của mỡnh cũng nhƣ trỡnh tự thủ tục cỏch thức để thực hiện đỳng quyền và nghĩa vụ đú. Trờn cơ sở đú, cỏc chủ thể để lại di sản cũng nhƣ nhận di sản thừa kế tự điều chỉnh hành vi của mỡnh trong khuụn khổ phỏp luật quy định cho phự hợp với chuẩn mực phỏp lý, tạo lập đƣợc một hệ thống cỏc quan hệ tốt đẹp giữa ngƣời với ngƣời, sau khi ngƣời

để lại di sản chết, gúp phần vào việc cũng cố sự đoàn kết trong gia đỡnh và thỳc đẩy sản xuất xó hội phỏt triển.

Thứ năm, phỏp luật thừa kế cú vai trũ trong việc giữ gỡn, phỏt huy cỏc phong tục, tập quỏn tốt đẹp của dõn tộc Lào.

Đạo đức, phong tục, tập quỏn truyền thống là nột đẹp văn húa mang bản sắc của mỗi dõn tộc, đƣợc hỡnh thành từ lõu đời và đƣợc nhiều ngƣời tụn trọng giữ gỡn. Một nền phỏp luật chỉ tồn tại và bền vững khi nú thật sự phự hợp với đạo đức và truyền thống văn húa tốt đẹp. Phong tục tập quỏn cú vai trũ rất quan trọng trong việc cựng với phỏp luật nhà nƣớc tham gia quản lý xó hội. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng đú, Đảng nhõn dõn cỏch mạng Lào luụn đặc biệt chỳ trọng đến việc giữ gỡn và phỏt huy bản sắc dõn tộc, đƣa những quan niệm tốt đẹp của ụng cha xƣa vào những quy định của phỏp luật. Hiện nay, Lào đang trờn đƣờng hội nhập, mở rộng quan hệ và học hỏi kinh nghiệm phỏp luật của cỏc nƣớc thỡ việc quan tõm giữ gỡn bản sắc dõn tộc lại càng đƣợc đặc biệt quan tõm. Nhiều phong tục tập quỏn tốt đẹp đó đƣợc “phỏp luật húa” thành cỏc quy phạm phỏp luật chỳng ta cú thể tỡm thấy trong tổng hợp Bộ luật dõn sự năm 1990 của nƣớc Cộng hũa dõn chủ nhõn dõn Lào, trong đú đặc biệt là cỏc vấn đề về thừa kế, hụn nhõn gia đỡnh...

Trƣớc hết, trong vấn đề thừa kế theo di chỳc, phỏp luật quy định về thừa kế cho ngƣời lập di chỳc cú quyền dành phần di sản để “làm chỗ thờ cỳng anh chị em và những ngƣời khỏc” [18,Đ24]. Đõy là một phong tục tập quỏn cú từ lõu đời và hiện nay vẫn đƣợc coi trọng. Việc thờ cỳng tổ tiờn đƣợc thực hiện trờn cơ sở của quan niệm mang tớnh chất đạo đức và văn húa, tụn trọng và biết ơn cụng sinh thành, dƣỡng dục, con ngƣời cú cội nguồn, tổ tụng cho nờn con chỏu phải tụn trọng và biết ơn những thế hệ trƣớc. Trong việc thờ cỳng, di sản thờ cỳng cú một ý nghĩa hết sức quan trọng, nú khụng chỉ cú ý nghĩa về mặt vật chất mà cũn giỏ trị về mặt tinh thần. Đõy là nột khỏc biệt so

với phỏp luật của cỏc nƣớc phƣơng Tõy vốn xa lạ với việc thờ cỳng tổ tiờn. Ở lĩnh vực quyền lập di chỳc, mặc dự Luật thừa kế Lào đảm bảo cho ngƣời lập di chỳc cú quyền để lại tài sản của mỡnh cho bất cứ ai. Nhƣng bờn cạnh đú, phỏp luật cũng hạn chế một số điều nhằm đảm bảo giữ gỡn ttruyền thống văn húa, đạo đức của dõn tộc. Vớ dụ: tại Điều 25 Luật thừa kế Lào đó quy định về giới hạn quyền trong sự tặng, chuyển và việc lập di chỳc: “ Nếu chủ tài sản muốn tặng, chuyển và lập di chỳc cho một hay là nhiều cú thể thực hiện nhƣ sau đõy:

1/ Nếu chủ tài sản cú một ngƣời con thỡ ngƣời lập di chỳc khụng cho vƣợt quỏ 1/2 của tất cả tài đó cú.

2/ Nếu chủ tài sản cú hai ngƣời con thỡ ngƣời lập di chỳc khụng cho vƣợt quỏ 1/3 của tất cả những tài sản đó cú.

3/ Nếu chủ tài sản cú ba ngƣời con trở lờn thỡ ngƣời lập di chỳc khụng cho vƣợt quỏ 1/4 của tất cả tài sản đó cú.

Việc tặng, chuyển và lập di chỳc đó vƣợt quỏ những trƣờng hợp nờu trờn tài sản đó vƣợt quỏ ấy sẽ đƣa ra chia sẻ cho những ngƣời thừa kế theo phỏp luật”.

Nhƣ vậy, phỏp luật khụng cho phộp ngƣời lập di chỳc tự ý để lại tất cả tài sản cho một ngƣời con nếu ngƣời đú cú từ hai con trở lờn, hay để lại phần tài sản vƣợt quỏ quy định phỏp luật. Đõy là sự khỏc biệt giữa phỏp luật Lào so với luật phỏp Việt Nam khi hạn chế phần tài sản để lại cho cỏc con. Đú cũng là nột văn húa của dõn tộc Lào nhằm đảm bảo quyền lợi ngang nhau giữa cỏc con trong cựng một gia đỡnh, để cỏc con cựng cú chung một nghĩa vụ đối với ngƣời đó khuất, trỏnh tỡnh trạng do thừa kế giữa cỏc con mất sự bỡnh đẳng sẽ gõy ra “những cuộc chiến” giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh.

Nhƣ vậy, cú thể núi hầu hết cỏc quy phạm phỏp luật về thừa kế đều cú vai trũ trong việc nõng cỏc quy phạm đạo đức lờn thành luật. Cỏc quy phạm

đạo đức này gắn chặt với phong tục tập quỏn của dõn tộc Lào trong mối quan hệ ứng xử giữ cỏc thành viờn trong gia đỡnh với nhau. Vỡ lẽ đú, giữ gỡn và phỏt huy những phong tục tập quỏn ấy trong đời sống xó hội là một đảm bảo quan trọng để cỏc quy định đi vào thực tế cuộc sống.

Kết luận chƣơng 1

Phỏp luật thừa kế khụng xuất hiện một cỏch ngẫu nhiờn và cũng khụng phản ỏnh thụ động cỏc quan hệ trong xó hội. Những nguyờn tắc, trỡnh tự và thủ tục chuyển dịch tài sản của ngƣời chết cho những ngƣời thừa kế đƣợc phỏp luật điều chỉnh trờn cơ sở cỏc quan hệ tài sản qua mỗi thời kỳ phỏt triển của xó hội cú giai cấp và mang bản chất giai cấp sõu sắc.

Qua những lý giải và phõn tớch ở trờn cú thể đi đến kết luận: Thừa kế là một chế định khụng thể thiếu đƣợc đối với phỏp luật của mỗi quốc gia. Dự là Lào hay Việt Nam, hay bất kỳ một quốc gia nào trờn thế giới thỡ cũng đang tỡm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chế định thừa kế theo bộ luật dân sự nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào 002 (Trang 33 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)