MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM BẢO VỆ TỐT HƠN QUYỀN CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG QUAN HỆ TÀI SẢN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo vệ quyền của người phụ nữ trong quan hệ tài sản giữa vợ và chồng theo luật hôn nhân và gia đình năm 2000 (Trang 95 - 109)

NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG QUAN HỆ TÀI SẢN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG

3.3.1. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống phỏp luật núi chung và phỏp luật về hụn nhõn và gia đỡnh núi riờng

Bảo vệ quyền của người phụ nữ tốt hơn, trong thời gian trước mắt, Nhà nước cần rà soỏt lại cỏc chớnh sỏch và hệ thống luật phỏp đặc biệt là cỏc quy định của Luật Hụn nhõn và gia đỡnh để xúa bỏ những nội dung, điều luật,

cản trở bỡnh đẳng nam nữ, nhằm trao quyền và bảo vệ tối đa quyền lợi cho phụ nữ trong quan hệ gia đỡnh.

* Trước tiờn là hoàn thiện và sửa đổi một số quy định của Luật Hụn nhõn và gia đỡnh

Kể từ ngày Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 cú hiệu lực đến nay, cỏc quy định về quan hệ tài sản giữa vợ và chồng thực sự là cơ sở phỏp lý để bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ. Tuy nhiờn, để cú thể bảo vệ tốt hơn quyền lợi chớnh đỏng của cỏc bờn trong quan hệ tài sản, trong thời gian tới, Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 năm 2000 cần tiếp tục sửa đổi và hoàn thiện hơn nữa. Mới đõy cú một cuộc Tọa đàm "Những bất cập trong thực thi Luật Hụn nhõn và gia đỡnh" do Bỏo Phụ nữ Thành phố Hồ Chớ Minh tổ chức vào ngày 18/10/2012 với sự tham gia của 25 đại biểu là cỏc luật gia, luật sư, đại diện cỏc ban ngành, đoàn thể và cả những người vợ, người chồng- những người từng gặp "vấn đề" với Luật Hụn nhõn và gia đỡnh cũng đó đưa ra một số giải phỏp. Trờn cơ sở nghiờn cứu, luận văn đưa ra một số kiến nghị sau:

Thứ nhất, theo quy định tại Điều 27 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm

2000 thỡ tài sản do vợ hay chồng tạo ra trong thời kỡ hụn nhõn đều là tài sản chung của vợ chồng, khụng phõn biệt mức đúng gúp, mức thu nhập của mỗi bờn. Khi chia tài sản chung trong thời kỡ hụn nhõn, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh và những thu nhập hợp phỏp khỏc của mỗi bờn vợ, chồng về nguyờn tắc vẫn là tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp vợ chồng cú thỏa thuận khỏc.

Nhưng khoản 2 Điều 8 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP quy định rằng: Thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh và những thu nhập hợp phỏp khỏc của mỗi bờn sau khi chia tài sản chung là tài sản riờng của vợ, chồng, trừ trường hợp vợ chồng cú thỏa thuận khỏc". Từ quy định này cú thể hiểu rằng sau khi chia tài sản chung, mọi tài sản mà vợ hoặc chồng tạo ra cũng như mọi thu nhập từ lao động của mỗi bờn vợ hoặc chồng sẽ khụng cũn

là tài sản thuộc sở hữu chung hợp nhất nữa bất kể từ nguồn gốc nào. Như vậy vụ tỡnh sẽ dẫn đến tỡnh trạng khụng cũn tồn tại chế độ sở hữu chung hợp nhất nữa, điều này cũng khụng phải là mong muốn của cỏc cặp vợ chồng.

Sự khụng thống nhất của hai quy định trờn cần phải sửa đổi kịp thời và quy định một cỏch rừ ràng, thống nhất hơn.

Ngoài ra cũng nờn dự liệu cỏc nguyờn tắc chia tài sản chung trong thời kỳ hụn nhõn, bởi trờn thực tế đó cú những cỏch hiểu khụng thống nhất khi ỏp dụng luật.

Thứ hai: Cần quy định rừ và cụ thể về quyền và nghĩa vụ của vợ

chồng trong trường hợp chia tài sản chung trong thời kỳ hụn nhõn, đặc biệt là khi chia toàn bộ tài sản chung. Trong trường hợp này, nghĩa vụ chăm súc vợ, con, đảm bảo nhu cầu đời sống chung của gia đỡnh sẽ được thực hiện bằng tài sản nào, cỏc bờn vợ chồng cú nghĩa vụ như thế nào đối với tài sản chung của gia đỡnh...cần được quy định rừ. Về nguyờn tắc vợ - chồng vẫn cú nghĩa vụ như nhau đối với đảm bảo đời sống chung nờn sau khi chia tài sản chung trong thời kỳ hụn nhõn, vợ chồng cú nghĩa vụ đúng gúp tài sản riờng vào duy trỡ đời sống chung như nhau, trừ trường hợp cỏc bờn cú thỏa thuận khỏc.

Thứ ba: Về hoa lợi, lợi tức phỏt sinh từ tài sản riờng của vợ hoặc

chồng trong thời kỳ hụn nhõn, cũng cần được quy định rừ để cú cơ sở phỏp lý quan trọng giải quyết tranh chấp và bảo vệ quyền lợi hợp phỏp của cỏc bờn vợ, chồng.

Thứ tư: Trong quỏ trỡnh chung sống, khi cỏc cặp vợ chồng thực hiện

quyền sở hữu tài sản nhằm bảo đảm lợi ớch của gia đỡnh cú thể dẫn tới những trường hợp cú sự trộn lẫn hoặc ẩn chứa cỏc loại tài sản chung, tài sản riờng của vợ, chồng. Khi cú tranh chấp, cần phải xỏc định được phần tài sản chung, tài sản riờng của vợ, chồng để chia chớnh xỏc, hợp lớ, bảo đảm quyền lợi chớnh đỏng về tài sản của cỏc bờn nhất là quyền lợi của người vợ. Vớ dụ, tài sản chung của vợ chồng được quản lớ, tu sửa bằng phần tài sản riờng của vợ,

chồng. Chớnh vỡ thực tế như vậy, nờn trong thời gian tới Luật Hụn nhõn và gia đỡnh cần dự liệu về cỏc trường hợp này nhằm xỏc định rừ cỏc loại tài sản chung, tài sản riờng của vợ, chồng khi cú tranh chấp, tạo cơ sở phỏp lý rừ ràng, thuận lợi hơn để bảo vệ quyền lợi của người dõn...

Thứ năm: Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 cần quy định cụ thể về

cỏc loại nghĩa vụ chung hoặc nghĩa vụ riờng của vợ chồng để bảo đảm được quyền và lợi ớch hợp phỏp của vợ chồng, của người thứ ba, tạo điều kiện thuận lợi cho cụng tỏc xột xử, giải quyết những tranh chấp tài sản giữa vợ và chồng. Bởi những quy định hiện hành về vấn đề này tuy đó được đề cập tại Điều 25, Điều 28, Điều 33 của luật nhưng vẫn cũn chung chung, khú ỏp dụng vào thực tiễn. Nờn chăng quy định vấn đề này theo tiờu chớ: nghĩa vụ nào phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của gia đỡnh, nghĩa vụ nào cú liờn quan đến giao dịch dõn sự do cả hai vợ chồng thiết lập...

Thứ sỏu: Cần cú cỏch hiểu thống nhất về đồ dựng, tư trang cỏ nhõn tại

Điều 32 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000. Điều luật này quy định tất cả đồ dựng, tư trang cỏ nhõn đều thuộc khối tài sản riờng của vợ, chồng dự chỳng được hỡnh thành từ nguồn tài sản chung hay tài sản riờng của mỗi bờn vợ, chồng, mà khụng cần quan tõm tới giỏ trị của đồ dựng, tư trang cỏ nhõn là bao nhiờu. Quy định này chưa hợp lý bởi lẽ: luật thừa nhận đồ dựng, tư trang cỏ nhõn là tài sản riờng của vợ, chồng nhưng khụng cú quy định giới hạn giỏ trị của cỏc tài sản này sẽ dẫn đến nhiều trường hợp quyền và lợi ớch hợp phỏp của cả hai vợ chồng bị xõm phạm, nhất là trong trường hợp đồ dựng, tư trang cỏ nhõn đú chiếm một tỷ trọng lớn trong khối tài sản chung của vợ chồng.

Do đú cần sớm ban hành văn bản hướng dẫn những tài sản nào được coi là đồ dựng, tư trang cỏ nhõn. Đồ dựng, tư trang cỏ nhõn phải là những vật phục vụ nhu cầu tối thiểu, cần thiết cho mỗi người, mang tớnh chất riờng tư, phục vụ cho một cỏ nhõn nhất định trong cuộc sống như: đồ trang sức (nhẫn, dõy chuyền, đồng hồ đeo tay…), quần ỏo, giày dộp… và những tài sản cú tớnh chất tương tự. Nờn hướng dẫn phõn biệt giữa vật là đồ dựng, tư trang cỏ nhõn và

những vật tuy cú tớnh chất là đồ dựng, tư trang cỏ nhõn nhưng lại là tài sản tớch lũy. Cú thể dựa vào tiờu chớ: nguồn tiền mua sắm, tần suất sử dụng mún nữ trang đú. Nếu nữ trang được mua sắm bởi một khối lượng tiền lớn so với thu nhập của gia đỡnh, cú mục đớch để tớch lũy tài sản là tài sản chung; và ngược lại...

Thứ bảy: Điều 25 của Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 quy định:

"Vợ hoặc chồng phải cú trỏch nhiệm liờn đới đối với giao dịch dõn sự hợp phỏp do một trong hai người thực hiện nhằm đỏp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu của gia đỡnh" [44]. Điều khoản này nghe cú vẻ rất cụ thể, cụng bằng, nhưng trong thực tế, rất khú để chứng minh những nhu cầu "sinh hoạt thiết yếu của gia đỡnh" nghĩa là gỡ. Khụng ớt trường hợp người phụ nữ phải chấp nhận trước việc người chồng "đại diện" gia đỡnh thế chấp, hoặc lấy tài sản chung, núi là gúp vốn kinh doanh, làm ăn, nhưng thực chất lại lấy những khoản lợi từ đú làm những việc phi phỏp, khụng đạo đức. Do đú cần chỉnh sửa cõu chữ, thờm biện phỏp chế tài rừ ràng, chi tiết để bảo vệ tốt hơn cho cỏc thành viờn trong gia đỡnh.

Cú thể hướng dẫn cụ thể như sau: Nhu cầu thiết yếu của gia đỡnh là

những thứ cần thiết để thỏa món, đỏp ứng những đũi hỏi thụng thường về vật chất hoặc tinh thần của con người, là nhu cầu gắn với cuộc sống vật chất và tinh thần hàng ngày của con người, của cỏc thành viờn trong gia đỡnh như ăn, mặc, điện, nước, đi lại, vui chơi, giải trớ.

Thứ tỏm: Khoản 3 Điều 28 Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 quy

định "việc xỏc lập, thực hiện và chấm dứt giao dịch dõn sự liờn quan đến tài sản chung cú giỏ trị lớn hoặc là nguồn sống duy nhất của gia đỡnh, việc dựng tài sản chung để đầu tư, kinh doanh phải được vợ chồng bàn bạc, thỏa thuận, trừ khi tài sản chung đó được chia để đầu tư kinh doanh riờng" [44].

Đõy là một điều khoản rất lỏng lẻo và dễ bị lợi dụng vỡ khụng hề cú biện phỏp chế tài. Trường hợp nếu người chồng dựng tài sản chung để đầu tư, kinh doanh mà khụng thỏa thuận, khụng bàn bạc thỡ sao? Trong tỡnh huống này phỏp luật cũng khụng cú chế tài cụ thể.

Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 nờn đưa quy định: Nếu một bờn

vợ hoặc chồng tham gia cỏc hợp đồng dõn sự liờn quan đến tài sản chung cú giỏ trị lớn mà khụng cú sự đồng ý của bờn kia, thỡ bờn đú cú quyền yờu cầu Tũa ỏn hủy bỏ hợp đồng dõn sự đú, Tũa ỏn phải tuyờn bố hợp đồng dõn sự đú là vụ hiệu (vấn đề này mặc dự đó được quy định khoản 4 Điều 4 Nghị định

70/2001/NĐ-CP) vào Luật để người dõn ý thức được, cú tớnh phổ cập, dễ nắm bắt.

Thứ chớn: Về vấn đề cấp dưỡng giữa vợ và chồng. Nhằm tiếp tục bảo

vệ tốt hơn quyền lợi của người phụ nữ trong quan hệ cấp dưỡng giữa vợ và chồng, cần quy định cụ thể và đầy đủ hơn trường hợp cấp dưỡng khi hụn nhõn đang tồn tại.

Nờn quy định rừ nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồng khi hụn nhõn đang tồn tại phỏt sinh khi cú cỏc điều kiện sau: Khi vợ chồng khụng sống chung với nhau; Trong hoàn cảnh khụng sống chung với nhau đú mà một bờn vợ hoặc chồng lõm vào tỡnh trạng tỳng thiếu, khú khăn do bị tai nạn, sinh đẻ, sự tỳng thiếu khú khăn đú cú lý do chớnh đỏng; Tài sản chung của vợ chồng khụng cú hoặc cú nhưng khụng đủ để đảm bảo cuộc sống bỡnh thường của người tỳng thiếu, khú khăn, trong khi đú người vợ hoặc người chồng cú tài sản riờng.

Sự sửa đổi trờn sẽ phự hợp trong điều kiện hiện nay, kịp thời ngăn chặn hiện tượng người chồng - bờn cú nghĩa vụ cấp dưỡng - lợi dụng lý do hụn nhõn đang tồn tại nờn khụng thực hiện đầy đủ việc cấp dưỡng, ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của vợ - người được cấp dưỡng.

Về vấn đề mức cấp dưỡng được Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 quy định rằng: mức cấp dưỡng do cỏc bờn thỏa thuận và nếu khụng thỏa thuận được thỡ yờu cầu tũa giải quyết. Khoản 2 Điều 16 của Nghị định 70/2001/NĐ-CP quy định, nhu cầu thiết yếu của người được cấp dưỡng được xỏc định căn cứ vào vào mức sinh hoạt trung bỡnh tại địa phương nơi người được cấp dưỡng cư trỳ, bao gồm cỏc chi phớ thụng thường cần thiết về ăn, ở, mặc, học, khỏm chữa bệnh...Thế nhưng thực tế cho thấy, mức tiền cấp dưỡng hiện nay chưa

đỏp ứng được yờu cầu của cuộc sống. Bởi vẫn đang tồn tại những mức cấp dưỡng 200.000 đồng/ thỏng, rồi thậm chớ 50.000 đồng thỏng trong thời gian kộo dài đến tận năm 2020..

Khoản 3 Điều 20 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP cũng ghi nhận: khi người cú nghĩa vụ cấp dưỡng khụng tự nguyện thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng thỡ cơ quan thi hành ỏn phối hợp với cơ quan, tổ chức trực tiếp trả tiền lương, tiền cụng lao động cho người cú nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực hiện việc khấu trừ khoản cấp dưỡng để chuyển trả cho người được cấp dưỡng. Song thực tế khụng đơn giản như vậy. Chớnh bởi vỡ một số quy định về cấp dưỡng cũn rất chung chung như thế nờn khi ỏp dụng phỏp luật, cỏc thẩm phỏn khi xột xử đành phải dựa vào điều kiện thực tế cụ thể của từng trường hợp để quyết định mức cấp dưỡng cho người được cấp dưỡng..

Xuất phỏt từ thực tế trờn, nờn chăng quy định mức cấp dưỡng tớnh trờn phần trăm thu nhập của người cú nghĩa vụ cấp dưỡng hoặc lấy mức tiền lương tối thiểu làm định khung để quy định mức cấp dưỡng (kể cả trong trường hợp người cú nghĩa vụ cấp dưỡng khụng phải người làm cụng ăn lương). Đến khi cú sự thay đổi về mức lương thỡ căn cứ vào đú cơ quan thi hành ỏn ỏp dụng vào từng thời điểm thi hành ỏn thỡ mới cú thể bảo đảm quyền lợi cho người được cấp dưỡng và trỏnh thiệt thũi cho người trực tiếp nuụi con. Đõy cũng là ý kiến được nhiều chuyờn gia phỏp luật đồng tỡnh...

* Đối với văn bản phỏp luật về đất đai

Để bảo đảm thực hiện phỏp luật về bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ, cỏc quy phạm phỏp luật về cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cần được sửa đổi, bổ sung cỏc quy định cú liờn quan đến thủ tục kờ khai xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phải cú xỏc nhận của cả vợ và chồng.

Trong phần kờ khai để cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phải cú phần

kờ khai tỡnh trạng hụn nhõn của chủ sử dụng. Đõy chớnh là một căn cứ quan

sau khi đó được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Đồng thời cỏc quyết định liờn quan đến việc xỏc lập, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở, quyền sử dụng đất, bất động sản do vợ chồng cựng tạo lập, được tặng cho chung trong thời kỳ hụn nhõn phải được trao đổi, bàn bạc, thỏa thuận thống nhất ý kiến bằng văn bản của cả vợ và chồng....

* Hoàn thiện và bổ sung kịp thời cỏc chế tài xử lý cỏc hành vi xõm phạm quyền của người phụ nữ

Luật Hụn nhõn và gia đỡnh năm 2000 cũng như một số văn bản phỏp luật khỏc cần phải bổ sung cỏc chế tài xử lý cỏc hành vi xõm phạm nhằm đảm bảo quyền lợi cho cả hai giới nhất là quyền của phụ nữ.

Nghị định số 87/2001/NĐ-CP ngày 21 thỏng 11 năm 2001 của Chớnh phủ về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực hụn nhõn và gia đỡnh hầu như chưa cú quy định về hành vi xõm phạm liờn quan đến quan hệ tài sản giữa vợ và chồng. Trong tương lai, thiết nghĩ nờn cú sự sửa đổi, bổ sung cỏc mức phạt hành chớnh đối với cỏc hành vi xõm phạm quyền lợi của người phụ nữ trong quan hệ này.

Nghị định 110/2009/NĐ-CP ngày 10/12/2009 quy định xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực phũng, chống bạo lực gia đỡnh mặc dự đó cú một số mức phạt đối với cỏc hành vi xõm phạm đến quyền lợi của người phụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) bảo vệ quyền của người phụ nữ trong quan hệ tài sản giữa vợ và chồng theo luật hôn nhân và gia đình năm 2000 (Trang 95 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)