Tiết các enzym làm mất tính trương nước của

Một phần của tài liệu Cách gây hại của mầm bệnh ppsx (Trang 39 - 47)

mạch mộc, mạch mộc xẹp xuống cây héo,

chết.

VD: Bệnh chết rạp cây con do nấm Pythium spp. - Xâm nhập vào cây làm tắc nghẽn mạch mộc:

+ Chất nhầy (slime) giảm nước, muối

khoáng cung cấp cho phần trên của cây.

Vi khuẩn Pseudomonas solanacearum ký sinh

+ Chất nhầy là những phân tử to, không lọt qua được các lỗ sàng trong mạch mộc bị giữ lại

nghẽn mạch mộc

+ Sự hiện diện của khối sợi nấm, bào tử nấm, vi khuẩn trong mạch mộc gây tắc nghẽn các lổ sàng

nước và muối khoáng không di chuyển được lên

phía trên để cung cấp cho cây cây bị héo chết

Mầm bệnh tiết ra các enzym thuộc nhóm pectinolytic:

+ phá hủy phần vách ngoài của tế bào mạch mộc

+ phóng thích ra các acid pectic và các chất khác hợp lại thành chất nhầy làm nghẽn sự lưu chuyển nước, muối khoáng.

Triệu chứng héo cây, sọc nâu dọc theo mạch nhựa ở rễ hoặc cổ rễ là do:

+ enzym của mầm bệnh phá hủy vách của mạch mộc

+ oxy hóa các hợp chất phenol (tế bào ký chủ

tiết ra) các phân tử màu xâm nhập vào

và nhuộm nâu các mạch mộc của ký chủ (Pseudomonas solanacearum, nấm Fusarium)

U sưng, bướu: mạch nhựa bị sưng phù lên, bị chèn ép, biến dạng và biến vị mất khả năng dẫn nước của mạch nhựa do mạch nhựa bị tắc nghẽn (Meloidogyne,

Agrobacterium, Plasmodiophora )

Nút chặn (nấm, vi khuẩn, virus): tế bào nhu mô của

mạch dẫn phát triển mạnh vào bên trong khoang của

mạch dẫn kế cận giảm đường kính mạch dẫn và

Aûnh hưởng lên sự bốc thóat hơi nước của bộ lá

Sự hủy hoại lớp cutin, gia tăng tính thẩm thấu của tế

bào lá và hủy chức năng của các lỗ khí.

Bệnh rỉ, phấn trắng, sương mai và ghẻ: phá hủy lớp

cutin, biểu bì mất nước không cản được ở các vùng

nhiễm bệnh cây sẽ mất sức trương héo.

Lực hút nước của các lá thoát hơi quá mạnh, tăng không bình thường làm sụp đổ, giảm chức năng của các mạch dẫn bên dưới.

Bệnh đốm lá, cháy lá, bệnh do virus gây ra biến dạng và rụng lá, bộ phận lá khỏe bị giảm,ï giảm lực hút cần

thiết để đưa nước lên lá giảm tốc độ chảy của nước

trong mạch mộc.

Giảm tính thẩm thấu của tế bào lá: tích lũy

polysaccharide, các đại phân tử trên màng tế bào, sự mất khả năng điều tiết sự mở của lỗ khí và giữ lỗ khí mở ra trong suốt thời gian bình thường của sự thoát hơi.

Các độc tố: acid fusaric, lycomarasmine hoặc auxin

ẢNH HƯỞNG LÊN SỰ CHUYỂN VỊ CÁC CHẤT DINH DƯỠNG HỮU CƠ QUA MÔ LIBE

Mầm bệnh ngăn cản sự di chuyển các dưỡng chất

hữu cơ từ tế bào lá vào mô libe và chuyển vị trong mô mạch libe đến các tế bào cần dùng.

Nấm rỉ, sương mai, phấn trắng: tích tụ các sản phẩm

quang hợp, các vật chất vô cơ ở vùng bị xâm nhiễm bởi

ký sinh giảm quang hợp, gia tăng hô hấp.

Sự tổng hợp tinh bột, các hợp chất, trọng lượng gia

tăng ở vùng bị bệnh có sự chuyển vị các chất hữu cơ

từ vùng không bị nhiễm bệnh của lá hướng về vùng bị bệnh.

Một phần của tài liệu Cách gây hại của mầm bệnh ppsx (Trang 39 - 47)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(58 trang)