2.2. Mặt khỏch quan của tội phạm
2.2.2. Hậu quả của tội phạm
Hậu quả của tội phạm là thiệt hại do hành vi phạm tội gõy ra cho quan hệ xó hội là khỏch thể bảo vệ của luật hỡnh sự. Thiệt hại gõy ra cho khỏch thể được thể hiện thụng qua sự biến đổi tỡnh trạng bỡnh thường của cỏc bộ phận cấu thành quan hệ xó hội là khỏch thể của tội phạm. “Hậu quả của tội phạm
là thiệt hại do hành vi phạm tội gõy ra cho những quan hệ xó hội được luật hỡnh sự bảo vệ” [14, tr. 152]. Bất kỳ một tội phạm nào cũng gõy ra hoặc đe
mức độ của thiệt hại do tội phạm gõy ra chịu sự quy định của tớnh chất, của quan hệ xó hội là khỏch thể của tội phạm và mức độ biến đổi cỏc bộ phận cấu thành quan hệ xó hội ấy. Trong số cỏc hậu quả do hành vi phạm tội gõy ra chỉ hậu quả nào được nờu ra trực tiếp trong nội dung điều luật quy định cấu thành tội phạm mới cú ý nghĩa là dấu hiệu định tội hoặc định khung hỡnh phạt. Cỏc hậu quả khỏc được xem xột khi giải quyết trỏch nhiệm hỡnh sự và quyết định hỡnh phạt với tội phạm đó được thực hiện. Hậu quả nguy hiểm cho xó hội là một biểu hiện thuộc mặt khỏch quan của tội phạm cú ý nghĩa khụng giống nhau trong cỏc cấu thành tội phạm khỏc nhau. Những tội phạm cú cấu thành tội phạm vật chất, luật hỡnh sự quy định hậu quả nguy hiểm cho xó hội là một dấu hiệu thuộc mặt khỏch quan của cấu thành tội phạm. Nếu lỗi thuộc mặt chủ quan của cấu thành tội phạm này là cố ý trực tiếp thỡ hậu quả nờu ra trong điều luật quy định tội phạm là căn cứ xỏc định tội phạm hoàn thành, thời điểm xuất hiện hậu quả nguy hiểm cho xó hội là thời điểm tội phạm hoàn thành, thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội nhưng chưa gõy ra hậu quả được chỉ ra trong điều luật quy định tội phạm thỡ tội phạm ở giai đoạn chưa đạt. Nếu tội phạm đú cú lỗi là vụ ý thỡ xuất hiện hậu quả nguy hiểm cho xó hội được nờu trong điều luật quy định tội phạm là căn cứ xỏc định hành vi đó thực hiện là cấu thành tội phạm, khi hậu quả chưa xảy ra thỡ khụng coi là tội phạm. Những tội phạm cú cấu thành tội phạm hỡnh thức, luật hỡnh sự khụng quy định hậu quả nguy hiểm cho xó hội là một dấu hiệu của cấu thành tội phạm, vỡ vậy hậu quả nguy hiểm cho xó hội khụng phải là dấu hiệu định tội và cũng khụng phải là căn cứ xỏc định tội phạm hoàn thành. Tuy nhiờn, tớnh chất và mức độ của thiệt hại cụ thể đó gõy ra cho xó hội cú ý nghĩa quan trọng khi quyết định hỡnh phạt. Điều này khụng cú ý nghĩa là những tội phạm cú cấu thành hỡnh thức khụng gõy ra hậu quả quả nguy hiểm cho xó hội. Tớnh nguy hiểm cho xó hội của tội phạm thể hiện ở chỗ hành vi phạm tội đó gõy ra hoặc đe dọa gõy ra
thiệt hại cho xó hội, nhưng với những tội phạm cú cấu thành vật chất thỡ hậu quả nguy hiểm cho xó hội cụ thể được nhà làm luật quy định là một căn cứ cú ý nghĩa quyết định khi xỏc định một hành vi là tội phạm hay xỏc định một tội phạm đó thực hiện là hồn thành; cũn trong cỏc cấu thành tội phạm hỡnh thức, hành vi được nờu ra trong điều luật quy định tội phạm đó thể hiện đầy đủ tớnh chất và mức độ nguy hiểm của tội phạm đú, sự thực hiện hành vi đú rừ ràng đó làm thay đổi tỡnh trạng bỡnh thường của cỏc bộ phận cấu thành quan hệ xó hội là khỏch thể của tội phạm và gõy thiệt hại cho khỏch thể. Sự thực hiện hành vi đủ cho phộp kết luận là phạm tội và tội phạm hoàn thành.
Hậu quả của tội phạm thể hiện ở chỗ hành vi nguy hiểm cho xó hội đó tỏc động làm thay đổi trạng thỏi bỡnh thường của đối tượng tỏc động của tội phạm, sự thay đổi này cú thể được nhà làm luật quy định cụ thể trong nội dung cấu thành tội phạm hoặc cú thể khụng được quy định cụ thể vào nội dung cấu thành tội phạm cụ thể.
Theo qui định của Điều 139 Bộ luật hỡnh sự, hậu quả của Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản là tội cú cấu thành vật chất, nghĩa là trong cấu thành tội phạm cú phản ỏnh dấu hiệu hậu quả nguy hiểm cho xó hội, nhưng hậu quả khụng phải là dấu hiệu bắt buộc, vỡ cú những trường hợp hậu quả chưa xảy ra vẫn cú thể cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, vớ dụ như trường hợp chuẩn bị phạm tội hoặc phạm tội chưa đạt. Hậu quả của tội phạm được phản ỏnh trong cấu thành tội phạm thụng qua thiệt hại về tài sản mà cụ thể là giỏ trị tài sản bị chiếm đoạt, chớnh vỡ vậy việc xỏc định tài sản là đối tượng của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản là dấu hiệu bắt buộc, đõy là dấu hiệu định lượng để xỏc định cấu thành cơ bản hoặc cấu thành định khung tăng nặng của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Trong cấu thành tội phạm cơ bản của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản được quy định ở Khoản 1 Điều 139 Bộ luật hỡnh sự 1999 sửa đổi bổ sung năm
2009 thỡ giỏ trị tài sản bị chiếm đoạt ở mức 2 triệu đồng là mức nguy hiểm đỏng kể làm căn cứ truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự. Cụ thể nếu tài sản bị chiếm đoạt cú giỏ trị từ 2 triệu đồng trở lờn luụn cấu thành tội phạm, cũn nếu tài sản bị chiếm đoạt cú giỏ trị dưới 2 triệu đồng thỡ phải kốm theo là gõy hậu quả nghiờm trọng hoặc đó bị xử phạt hành chớnh về hành vi chiếm đoạt hoặc đó bị kết ỏn về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xúa ỏn tớch mà vi phạm mới cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Việc xỏc định giỏ trị tài sản bị chiếm đoạt đối với hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản cú ý nghĩa rất quan trọng trong việc xỏc định trường hợp nào bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, trường hợp nào chưa đến mức truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, cũng như việc ỏp dụng đỳng khung hỡnh phạt. Do đú cần lưu ý một số điểm sau đõy trong việc xỏc định giỏ trị tài sản đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản:
Giỏ trị tài sản bị chiếm đoạt được xỏc định căn cứ vào kết luận của Hội đồng định giỏ do cơ quan tố tụng tiến hành kết luận về giỏ trị tài sản bị chiếm đoạt. Trong trường hợp tài sản bị xõm phạm khụng cũn nữa, cơ quan điều tra cần lấy lời khai của những người biết về tài sản này để xỏc định đú là tài sản gỡ, nhón mỏc của tài sản đú, giỏ trị tài sản đú theo thời giỏ vào thời điểm tài sản bị xõm phạm, tài sản đú cũn bao nhiờu phần trăm giỏ trị sử dụng… để cú kết luận cuối cựng về giỏ trị tài sản bị xõm phạm.
Trong trường hợp cú đầy đủ căn cứ chứng minh rằng người cú hành vi phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản cú ý định xõm phạm đến tài sản cú giỏ trị cụ thể theo ý thức chủ quan của họ, thỡ lấy giỏ trị tài sản đú để xem xột việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người cú hành vi xõm phạm. Vớ dụ chiếm đoạt tiền hoặc giấy tờ cú giỏ. Nếu người phạm tội cú ý định lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhưng khụng quan tõm đến giỏ trị của tài sản bị chiếm đoạt thỡ căn cứ vào giỏ trị thực của tài sản bị xõm phạm để xem xột việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người phạm tội.
Trong trường hợp một người thực hiện nhiều lần cựng loại hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhưng mỗi lần giỏ trị tài sản bị chiếm đoạt dưới mức tối thiểu để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo quy định của Bộ luật hỡnh sự và khụng thuộc một trong cỏc trường hợp khỏc để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự như: gõy hậu quả nghiờm trọng, đó bị xử phạt hành chớnh, đó bị kết ỏn nhưng chưa xúa ỏn tớch…, đồng thời trong cỏc hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản đú chưa cú lần nào bị xử phạt hành chớnh và chưa hết thời hiệu xử phạt hành chớnh. Nếu tổng giỏ trị tài sản của cỏc lần chiếm đoạt bằng hoặc trờn mức 2 triệu đồng thỡ người thực hiện hành vi phạm tội phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với tổng giỏ trị tài sản của cỏc lần bị xõm phạm, nếu:
- Cỏc hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản được thực hiện một cỏch liờn tục, kế tiếp nhau về mặt thời gian;
- Việc thực hiện cỏc hành vi chiếm đoạt tài sản cú tớnh chất chuyờn nghiệp, lấy tài sản chiếm đoạt được làm nguồn sống chớnh
- Với mục đớch chiếm đoạt, nhưng do điều kiện khỏch quan nờn việc lừa đảo chiếm đoạt tài sản phải được thực hiện nhiều lần cho nờn giỏ trị tài sản bị chiếm đoạt mỗi lần dưới 2 triệu đồng.
Ngoài hậu quả là giỏ trị tài sản bị chiếm đoạt là dấu hiệu định tội được phõn tớch ở trờn thỡ thực tế hành vi phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản cũn gõy hậu quả nguy hiểm khỏc, đú là những thiệt hại về tài sản, về thể chất hoặc những hậu quả phi vật chất khỏc diễn ra ở những cấp độ khỏc nhau thể hiện mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Những hậu qủa này thường phỏt sinh do việc tài sản bị chiếm đoạt (cú mối quan hệ nhõn quả giữa việc tài sản bị chiếm đoạt và hậu quả). Do đú việc xỏc định hậu quả là thiệt hại về tài sản thỡ phải xảy ra ngoài giỏ trị tài sản bị chiếm đoạt. Hậu quả phi vật chất ở đõy được biểu hiện là những ảnh hưởng xấu đến việc thực hiện đường lối, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước, gõy ảnh
hưởng lớn đến an ninh, trật tự, an tồn xó hội. Những hậu quả phỏt sinh này, tựy từng vụ ỏn, tỡnh hỡnh cụ thể mà cỏc cơ quan tiến hành tố tụng xỏc định đó gõy hậu quả nghiờm trọng, gõy hậu quả rất nghiờm trọng hoặc gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng để làm căn cứ truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo Khoản 1 Điều 139 Bộ luật hỡnh sự hay để làm căn cứ quyết định hỡnh phạt theo Điểm g Khoản 2, Điểm b Khoản 3 và 4 Điều 139 Bộ luật hỡnh sự 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009.