Hội nhập kinh tế quốc tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về hải quan trong điều kiện hội nhập kinh tế ở nước ta hiện nay luận văn ths luật (Trang 79 - 84)

. Sử dụng một cỏch gian lận cỏc chứng từ hải quan hoặc cỏc chứng từ khỏc cú liờn quan

3.1.1/ Hội nhập kinh tế quốc tế

Cựng với chủ trƣơng đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, quỏ trỡnh mở cửa và hợp tỏc với cỏc nƣớc trờn thế giới đƣợc thỳc đẩy mạnh mẽ kể từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI (năm 1986). Chủ trƣơng đú đó đƣợc hiến định tại Hiến phỏp 1992 (điều 14): " …Thực hiện chớnh sỏch hoà bỡnh, hữu nghị, mở rộng giao lƣu và hợp tỏc với tất cả cỏc nƣớc trờn thế giới, khụng phõn biệt chế độ chớnh trị, xó hội khỏc nhau; trờn cơ sở tụn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lónh thổ của nhau, khụng can thiệp vào cụng việc nội bộ của nhau, bỡnh đẳng và cỏc bờn cựng cú lợi…".

Việt Nam tiến hành đổi mới cơ chế quản lý kinh tế cựng với thời điểm trờn thế giới đang diễn ra những thay đổi to lớn về chớnh trị và kinh tế. Hoà bỡnh, hợp tỏc để phỏt triển ngày càng trở thành đũi hỏi bức xỳc của cỏc dõn tộc và quốc gia trờn thế giới. Cỏc nƣớc đều ƣu tiờn phỏt triển kinh tế, cần cú mụi trƣờng hoà bỡnh, ổn định và thực hiện chớnh sỏch mở cửa.

Toàn cầu hoỏ và khu vực hoỏ đó trở thành một trong những xu thế chủ yếu của quan hệ quốc tế hiện đại và sẽ tiếp tục phỏt triển mạnh trong thời gian tới. Toàn cầu hoỏ và khu vực hoỏ đƣợc thể hiện rừ trong sự gia tăng rất nhanh của việc trao đổi quốc tế về hàng hoỏ, dịch vụ, tài chớnh và cỏc yếu tố sản xuất.

Toàn cầu hoỏ và khu vực hoỏ cũn đƣợc thể hiện qua sự hỡnh thành và củng cố của cỏc tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực. Dƣới tỏc động của xu

hƣớng này, nhiều tổ chức kinh tế, thƣơng mại trờn toàn cầu và hơn 40 tổ chức liờn kết khu vực đó ra đời, trong đú đỏng chỳ ý là WTO với 133 quốc gia thành viờn, chiếm hơn 90% tổng giỏ trị thƣơng mại quốc tế[28,25-126]

(Trung Quốc ra nhập WTO năm 2001), cỏc liờn kết khu vực nhƣ EU, ASEAN/AFTA, NAFTA và nhiều tam tứ giỏc phỏt triển.

Toàn cầu hoỏ và khu vực hoỏ đƣợc quyết định bởi nhiều yếu tố liờn quan tới cụng nghệ, thị trƣờng và chớnh sỏch, nổi lờn là: sự cạnh tranh gia tăng trong kinh tế thế giới thỳc đẩy tỡm kiếm những thị trƣờng cú lợi nhất cho hàng xuất khẩu và nguồn nhập khẩu rẻ nhất; những yếu tố thỳc đẩy cỏc cụng ty xuyờn quốc gia phõn bổ lại sản xuất, tiờu thụ, hỡnh thành nờn cỏc mạng lƣới toàn cầu và khu vực; sự phỏt triển trong cụng nghệ thụng tin, thị trƣờng tài chớnh, dịch vụ và giao thụng vận tải; cỏc nƣớc ngày càng ỏp dụng chớnh sỏch mở cửa và tự do hoỏ thƣơng mại, đầu tƣ và tài chớnh; trờn phạm vị quốc tế, cỏc nƣớc ngày càng coi trọng cỏc hiệp định đa phƣơng đối với cỏc trao đổi quốc tế, nổi bật nhất là cỏc thoả thuận tại vũng đàm phỏn Urugoay thành lập WTO; vai trũ của cỏc thể chế khỏc nhƣ G7, WB và IMF… Đối với xu thế khu vực hoỏ, ngoài những nguyờn nhõn trờn, cũn cú những động lực khỏc nhƣ những mục tiờu quốc phũng, an ninh, hợp tỏc kinh tế để tranh thủ những yếu tố bổ trợ…

Toàn cầu hoỏ và khu vực hoỏ cú tỏc dụng hỗ trợ, bổ sung cho nhau và cựng nhằm mục tiờu thỳc đẩy trao đổi hàng hoỏ, dịch vụ, vốn và lao động. Liờn kết khu vực vừa củng cố quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ vừa giỳp cỏc nƣớc trong từng khu vực bảo vệ lợi ớch của mỡnh. Mặt khỏc, toàn cầu hoỏ, khu vực hoỏ cũng làm cho sự cạnh tranh giữa cỏc thực thể kinh tế trở nờn gay gắt chƣa từng cú.

Trong một thế giới ngày càng đƣợc toàn cầu hoỏ, bất cứ nƣớc nào khụng muốn bị gạt ra ngoài dũng chảy phỏt triển, đều phải nỗ lực hội nhập

vào xu thế chung, điều chỉnh chớnh sỏch, giảm dần hàng rào thuế quan và dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan, làm cho việc trao đổi hàng hoỏ, luõn chuyển vốn, lao động, cụng nghệ và kỹ thuật trờn phạm vi toàn thế giới ngày càng thụng thoỏng hơn.

Ở Việt Nam, chớnh sỏch hội nhập kinh tế quốc tế từng bƣớc đƣợc hỡnh thành trong quỏ trỡnh đổi mới với đƣờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phƣơng hoỏ, đa dạng hoỏ quan hệ đối ngoại. Nghị quyết hội nghị TƢ 3 khoỏ VII (29/6/1992) về chớnh sỏch đối ngoại và kinh tế đối ngoại nờu rừ nhiệm vụ

cố gắng khai thụng quan hệ với cỏc tổ chức tài chớnh, tiền tệ quốc tế như IMF, WB, ADB… mở rộng quan hệ với cỏc tổ chức hợp tỏc khu vực, trước hết ở chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương.

Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng khẳng định: "Nhiệm vụ đối ngoại trong thời gian tới là củng cố mụi trƣờng hoà bỡnh và tạo điều kiện quốc tế thuận lợi hơn nữa để đẩy mạnh phỏt triển kinh tế xó hội, cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nƣớc", xõy dựng một nền kinh tế mở, đẩy nhanh quỏ trỡnh hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.

Nghị quyết hội nghị TƢ 4 khoỏ VIII (29/12/1997), nờu nguyờn tắc hội nhập là: “Trờn cơ sở phỏt huy nội lực, thực hiện nhất quỏn lõu dài chớnh sỏch thu hỳt cỏc nguồn lực bờn ngoài, trong đú những biện phỏp quan trọng hàng đầu là cần tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, tớch cực và chủ động thõm nhập và mở rộng thị trƣờng quốc tế, khuyến khớch và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho xuất khẩu”. Nghị quyết cũn nhấn mạnh nhiệm vụ chủ động chuẩn bị cỏc điều kiện cần thiết về cỏn bộ, luật phỏp và nhất là những sản phẩm mà chỳng ta cú khả năng cạnh tranh để hội nhập thị trƣờng khu vực và thị trƣờng quốc tế, đồng thời tiến hành khẩn trƣơng, vững chắc… đàm phỏn gia nhập WTO. Cú kế hoạch cụ thể để chủ động thực hiện cỏc cam kết trong khuụn khổ AFTA.

Nhận thức rừ hội nhập kinh tế quốc tế thực chất là một cuộc đấu tranh phức tạp, nờn Văn kiện Đại hội Đảng IX chỉ rừ: " …Phỏt huy cao độ nội lực,

đồng thời tranh thủ nguồn lực bờn ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phỏt triển nhanh, cú hiệu quả và bền vững; tăng trưởng kinh tế đi liền với phỏt triển văn hoỏ, từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn, thực hiện tiến bộ và cụng bằng xó hội, bảo vệ và cải thiện mụi trường; kết hợp phỏt triển kinh tế - xó hội với tăng cường an ninh - quốc phũng…" .

Nghị quyết số 07-NQ/TW ngày 27/11/2001 của Bộ Chớnh trị đó một lần nữa khẳng định đƣờng lối mở cửa, hợp tỏc kinh tế của Việt Nam. Coi hội nhập kinh tế quốc tế là một trong cỏc chớnh sỏch hàng đầu của Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam, nhằm phỏt huy cao độ nội lực, khai thỏc tối đa nguồn lực từ bờn ngoài, tạo thế và lực mới cho cụng cuộc phỏt triển kinh tế - xó hội, đƣa đất nƣớc tiến nhanh, tiến mạnh và vững chắc trong thế kỷ XXI.

Thời gian qua, Việt Nam đó nỗ lực thỳc đẩy hợp tỏc với tất cả cỏc nƣớc và thể chế chớnh trị khỏc nhau, đó phỏ đƣợc thế bao võy cụ lập về chớnh trị, cấm vận về kinh tế, thiết lập quan hệ ngoại giao với trờn 167 nƣớc trong đú cú tất cả cỏc nƣớc lớn, phỏt triển quan hệ thƣơng mại với hơn 140 nƣớc, quan hệ đầu tƣ với gần 70 nƣớc và vựng lónh thổ. Đồng thời chỳng ta đó khai thụng đựoc quan hệ với cỏc tổ chức tài chớnh, tiền tệ quốc tế nhƣ IMF, WB, ADB và cỏc tổ chức phỏt triển khỏc trong hệ thống Liờn hợp quốc. Đó tham gia cỏc tổ chức hợp tỏc kinh tế, thƣơng mại khu vực và thế giới nhƣ ASEAN (07/1995), ASEM (03/1996), APEC (11/1998), và đang tớch cực đàm phỏn chuẩn bị gia nhập WTO.[8,72]

Trong lĩnh vực ký kết cỏc điều ƣớc quốc tế. Tớnh từ năm 1986 cho đến nay, Việt Nam đó ký kết hơn 1000 điều ƣớc quốc tế song phƣơng, tập trung chủ yếu vào cỏc lĩnh vực thƣơng mại, thuế, ngõn hàng...; riờng năm 2000,

Việt Nam đó ký kết 146 điều ƣớc quốc tế; trong 9 thỏng đầu năm 2001, đó cú 70 hiệp định song phƣơng đƣợc ký kết; đặc biệt, gần đõy nhất, Chủ tịch nƣớc đó cú Quyết định số 361/QĐ-CTN gia nhập Cụng ƣớc Viena 1969 về Luật Điều ƣớc.[35,15]

Việt Nam tiếp tục thỳc đẩy tiến trỡnh hội nhập và thực hiện cỏc cam kết quốc tế đó tham gia, ký kết, cũng nhƣ những kết quả đó đạt đƣợc tại Hội nghị thƣợng đỉnh ASEAN 6 đƣợc tổ chức tại Việt Nam với tuyờn bố Hà Nội đƣợc thụng qua ngày 23/7/2001[27]; đặc biệt Hiệp định thƣơng mại Việt Nam - Hoa kỳ bắt đầu cú hiệu lực từ thỏng 12 năm 2001, đó đỏnh dấu bƣớc phỏt triển quan trọng trong quan hệ thƣơng mại với Hoa kỳ núi riờng và quốc tế núi chung, mở ra một giai đoạn mới cho nền kinh tế hƣớng vào xuất khẩu cũng nhƣ tiến trỡnh gia nhập WTO của đất nƣớc ta. Quyết định số 37/2002/QĐ- TTG ngày 14/03/2002 của Thủ tƣớng Chớnh phủ về Chƣơng trỡnh hành động thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế, đó xỏc định định hướng cho quỏ trỡnh hội

nhập kinh tế quốc tế của nước ta trong thời kỳ mới với một nội dung hết sức

quan trọng là tổng hợp và hoàn thiện Chiến lƣợc tổng thể về hội nhập kinh tế quốc tế. Uỷ ban Quốc gia về hợp tỏc kinh tế quốc tế chủ trỡ, phối hợp với cỏc Bộ, ngành liờn quan tổng hợp cỏc cam kết quốc tế của Việt Nam trong khuụn khổ ASEAN, APEC, cỏc chƣơng trỡnh hành động trong khuụn khổ đàm phỏn gia nhập WTO, Chƣơng trỡnh Miyzawa, IMF, WB và cỏc hiệp định quốc tế khỏc; căn cứ chiến lƣợc phỏt triển kinh tế - xó hội 2001 - 2010, đề ỏn chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cỏc kết quả nghiờn cứu về sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam...bổ sung và hoàn thiện Chiến lƣợc tổng thể về hội nhập kinh tế quốc tế. Quyết định số 35/2002/QĐ-TTG ngày 12/03/2002 của Thủ tƣớng Chớnh phủ về Chƣơng trỡnh hành động thực hiện Hiệp định Thƣơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ, đó đặt ra cho cỏc Bộ, ngành, địa phƣơng phải tổ chức quỏn triệt nội dung của Hiệp định, những thuận lợi, khú khăn trong việc thực thi,

cũng nhƣ phải xõy dựng chƣơng trỡnh hành động cụ thể của cơ quan, địa phƣơng mỡnh. Về phƣơng diện Hải quan, đõy là những vấn đề đũi hỏi, một mặt phải cú sự nỗ lực, cố gắng của con ngƣời với sự trợ giỳp tối đa của phƣơng tiện, thiết bị hiện đại, mặt khỏc phải sớm hoàn thiện phỏp luật hải quan. Cỏc quy định của phỏp luật hải quan phải sỏt hợp với cỏc định chế của phỏp luật quốc tế, và phỏp luật thƣơng mại Hoa Kỳ, khụng những đảm bảo chức năng hành chớnh cụng quyền, bảo vệ chủ quyền, an ninh kinh tế quốc gia, mà cũn phải đảm bảo hƣớng dẫn về mặt luật phỏp cho cỏc doanh nghiệp trong làm ăn, buụn bỏn quốc tế, đặc biệt là với Hoa Kỳ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về hải quan trong điều kiện hội nhập kinh tế ở nước ta hiện nay luận văn ths luật (Trang 79 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)