Giải pháp để khắc phục những hạn chế giải quyết vấn đề về hàng hoá trên thị trường chứng khoán.

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Thị trường chứng khoán pptx (Trang 28 - 32)

I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM.

2. Giải pháp để khắc phục những hạn chế giải quyết vấn đề về hàng hoá trên thị trường chứng khoán.

dễ dàng và tự tin hơn khi họ đầu tư vào chứng khoán của các công ty có kết

quả sản xuất tốt, có khả năng phát triển, các quyết định này được đưa ra dựa

trên các thông tin mà họ nhận được từ hệ thống thông tin của thị trường

chứng khoán. Hội đồng chứng khoán quốc gia quyết định cho phép phát hành hoặc định chỉ phát hành. Các chứng khoán của một doanh nghiệp nào đó cần

phải có thông tin. Thị trường chứng khoán hoạt động chịu sự tác động nhiều

của các yếu tố ngoại lai như tình hình chính trị, xã hội tại từng thời điểm do

vậy cũng cần phải có thông tin.

Thứ bảy về thể thức thanh toán: Giao dịch trên thị trường chứng khoán Việt

Nam nên học tập Trung Quốc tiến hành phi vật chất hoá chứng khoán ngay từ đầu để áp dụng một hệ thống thanh toán bù trừ càng sớm càng tốt nhằm tiếp

thu công nghệ mới và khắc phục sau này khi thị trường chứng khoán phát

triển đến mức độ cao.

2. Giải pháp để khắc phục những hạn chế giải quyết vấn đề về hàng hoá trên thị trường chứng khoán. trên thị trường chứng khoán.

Theo ý kiến: Từ nay đến cuối năm, nhà nước sẽ tổ chức đấu thầu và niêm yết tại các thị trường giao dịch chứng khoán khoảng 2.000 tỷ đồng trái phiếu

chính phủ và lượng hàng giao dịch tại các thị trường giao dịch chứng khoán

sẽ tăng lên đáng kể. Ngoài ra uỷ ban chứng khoán Nhà nước cũng nên nhanh

chóng xem xét để cấp giấy phép cho 3 công ty nữa niêm yết và đưa cổ phiếu

vào giao dịch tại trung tâm giao dịch chứng khoán. Tăng trái phiếu nhà nước.

Uỷ ban chứng khoán nhà nước cần phối hợp với ngân hàng nhà nước để có

giải pháp tháo gỡ đối với những hạn chế trong việc chuyển nhượng cổ phiếu

niêm yết giao dịch, phối hợp với ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam để

chuẩn bị hoặc các điều kiện đối với các trái phiếu ngân hàng đầu tư đã phát hành ra thị trường có kỳ hạn 5 năm và thời gian đáo hạn đồng nhất để đưa vào

niêm yết giao dịch. Vấn đề cần giải quyết là hệ thống ngân hàng cần tiếp tục để đáp ứng yêu cầu về thanh toán.

Như ví dụ đối với hoạt động kinh doanh mua bán chứng khoán cho ngân hàng trong đó có phần hoạt động dịch vụ bảo lãnh phát hành, nó liên quan đến

vốn ngân hàng phải lập công ty chứng khoán riêng… còn các loại hình dịch

vụ khác không sử dụng đến tiền vốn và ít rủi ro, bản thân NHTM với tư cách

là một định chế tài chính - tiền tệ, có sẵn bộ máy tổ chức sao không thể tự

mình đảm đương chỉ cần lập 1 bộ phận chức năng "phòng dịch vụ chứng

khoán".

Ngay trong cơ chế lập riêng công ty chứng khoán của NHTM, ngân hàng

nhà nước cũng nên xem xét lại quy định có tính chất "ràng buộc cả gói".

Muốn lập công ty chứng khoán, NHTM phải hoạt động có lãi nợ quá hạn dưới

50%…

Thứ ba: Giải quyết về khung pháp lý.

Chứng khoán và thị trường chứng khoán là một lĩnh vực còn rất mới mẻ ở

Việt Nam, đồng thời cũng là lĩnh vực khó và phức tạp. Chúng ta chưa từng có

kinh nghiệm thực tế về vấn đề này. Việc học hỏi kinh nghiệm của nước ngoài phải hết sức linh hoạt, không thể máy móc vì môi trường kinh tế Việt Nam có

những đặc thù riêng.

Cần phải ban hành các văn bản sửa đổi, bổ sung kịp thời để đảm bảo hoạt động của trung tâm giao dịch chứng khoán trong thời gian tới.

Theo hướng đó, trong thời gian qua, UBCKNN đã thực hiện sửa đổi bổ sung

qui chế lưu ký thanh toán bù trừ và đăng ký chứng khoán. Ngày 14/6/2000. Chủ tịch UBCKNN đã chính thức đăng ký quyết định số 43/2000/QĐ -

UBCK 3 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế lưu ký, thanh toán bù trừ và đăng ký chứng khoán và có công văn số 50/2000/CV - UBCK 3

ngày 15/6/2000 hướng dẫn hoạt động đăng ký, lưu ký, thanh toán bù trừ

chứng khoán và thực hiện quyền của người sở hữu chứng khoán.

Thứ tư: Cần phải tổ chức một hệ thống định chế tài chính hoạt động kinh doanh và đầu tư chứng khoán.

Thứ năm: Chúng ta cần triển khai công tác đào tạo cán bộ. Lựa chọn đội ngũ

cán bộ trẻ để đào tạo. Các cán bộ cần được đào tạo thường xuyên gồm: Cán

bộ quản lý và giám sát thị trường chứng khoán, cán bộ môi giới chứng khoán,

buôn bán chứng khoán, cán bộ vận hành các phương tiện kỹ thuật trên thị trường chứng khoán.

KẾT LUẬN

Thị trường chứng khoán là luôn là yếu tố cơ bản trong nền kinh tế thị trường

hiện đại. Phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam với các giải pháp phát

triển đồng bộ, tác động tích cực đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Do đó: "Phát triển nhanh thị trường vốn, nhất là thị trường vốn dài hạn

và trung hạn. Tổ chức và vận hành thị trường chứng khoán an toàn hiệu quả.

Hình thành đồng bộ thị trường tiền tệ; Tăng khả năng chuyển đổi của đồng

tiền Việt Nam." (Trích báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng

khoá VIII) là nhiệm vụ trọng tâm trong chiến lược phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước ta hiện nay.

Sự ra đời của thị trường chứng khoán tại Việt nam là một quá trình tất yếu.

Mặc dù còn nhiều hạn chế nhưng sự ra đời và hoạt động của thị trường chứng

khoán tạo tiền đề cho sự phát triển ổn định của nền kinh tế quốc dân./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. . Sách: Thị trường chứng khoán

NXB Thống kê

2. Báo chứng khoán Việt Nam

3. Tài liệu giảng dạy môn

Lý thuyết tiền tệ ngân hàng

4. Báo: Thị trường tài chính tiền tệ.

Số 1 +2, 8, 10, 12, 14, 15, 17.

5. Thời báo kinh tế Việt Nam

Số 77, 80, 81, 85, 95, 96, 97

6. Tin học ngân hàng Số 6 - 1999

MỤC LỤC

Trang

Lời nói đầu 1

Phần I: Những vấn đề cơ bản về thị trường chứng khoán 2

I/ Chứng khoán và thị trường chứng khoán 2

1. Lịch sử hình thành và phát triển của thị trường chứng khoán trên thế giới 2

2. Khái niệm 3

II/ Cơ cấu và hoạt động của thị trường chứng khoán 7

1. Thị trường sơ cấp 7

2. Thị trường thứ cấp 8

3. Sở giao dịch chứng khoán 9

4. Những nguyên tắc cơ bản về hoạt động của thị trường chứng khoán 11

5. Giao dịch trên thị trường chứng khoán 13

III/ Vai trò của thị trường chứng khoán 14

Phần II: Sự hình thành thị trường chứng khoán tại Việt Nam 17

I/ Tính tất yếu của việc hình thành thị trường chứng khoán tại Việt nam 17

1. Do yêu cầu của nền kinh tế 17

2. Do yêu cầu của nhà nước 18

III/ Thực trạng thị trường chứng khoán ở Việt Nam hiện nay 18

1. Thực trạng 18

2. Những thuận lợi cho sự hình thành một thị trường chứng khoán thực sự

tại Việt Nam

19

3. Chủ thể tham gia thị trường chứng khoán 20

4. Hàng hoá ở thị trường chứng khoán 21

5. Những vấn đề còn tồn tại 22

Phần III: Định hướng và giải pháp để phát triển thị trường chứng khoán ở

Việt Nam

24

I/ Định hướng phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam 24

II/ Giải pháp để khắc phục những hạn chế giải quyết vấn đề về hàng hoá trên thị trường chứng khoán

26

Kết luận 29

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Thị trường chứng khoán pptx (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)