3.2. Giải phỏp tiếp tục hoàn thiện cỏc quy định của Bộ luật hỡnh
3.2.1. Hoàn thiện cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự năm 2015 (sửa đổ
năm 2017) về tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm
Trước tỡnh hỡnh tội phạm vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp quý, hiếm diễn ra ngày một phức tạp và tinh vi, trong khi phỏp luật về bảo vệ động vật nguy cấp, quý hiếm của Việt Nam cũn nằm rải rỏc trong nhiều văn bản quy phạm phỏp luật chuyờn ngành; cỏc quy định phỏp luật hiện hành cũng cũn nhiều thiếu và chưa phự hợp; BLHS năm 2015 đó cú hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018, trong đú Tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm đó cú nhiều sửa đổi, bổ sung, tuy nhiờn qua nghiờn cứu thấy cú một số tồn tại cần được sửa đổi, bổ sung như sau:
hướng tăng nặng thờm với mức hỡnh phạt tiền đến 2.000.000.000 đồng và mức hỡnh phạt tự đến 05 năm. Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 9 BLHS năm 2015 thỡ đõy là tội phạm nghiờm trọng.
Trong số chủ thể của tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm cú chủ thể là người từ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi, nờn khi quyết định hỡnh phạt cần phải tuõn theo Chương XII - Những quy định đối với người dưới 18 tuổi phạm tội. Như chỳng ta đều biết, người dưới 18 tuổi phạm tội phạm tội là đối tượng đặc biệt, được Nhà nước chỳ trọng bảo vệ, vỡ họ chưa phỏt triển một cỏch hoàn thiện về tõm sinh lý. Hành vi của họ thực hiện trờn thực tế cú tớnh nguy hiểm thấp hơn so với hành vi của người từ đủ 18 tuổi thực hiện.
Theo quy định tại Điều 98 BLHS năm 2015 thỡ cỏc hỡnh phạt được ỏp dụng đối với người 18 tuổi gồm cú: Cảnh cỏo, Phạt tiền, Cải tạo khụng giam giữ và tự cú thời hạn. Đối chiếu với loại hỡnh phạt quy định tại Điều 244 tội Vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm thấy cú chỉ 2 loại hỡnh phạt được ỏp dụng đối với người từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi thực hiện tội phạm này, đú là hỡnh phạt tiền và hỡnh phạt tự. Theo quy 61 định tại Điều 99 BLHS năm 2015 “Hỡnh phạt tiền được ỏp dụng là hỡnh phạt chớnh đối với người từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi nếu người đú cú thu nhập riờng hoặc tài sản riờng. Mức phạt tiền đối với người từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi phạm tội khụng quỏ một phần hai mức tiền phạt mà điều luật quy định”.
Như vậy, nếu trường hợp người từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi phạm tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm mà khụng thuộc trường hợp được miễn TNHS hoặc miễn hỡnh phạt; khụng cú tài sản để thi hành hỡnh phạt tiền, đồng thời hành vi người phạm tội chưa đến mức phải ỏp dụng hỡnh phạt tự thỡ Tũa ỏn sẽ rất khú khi quyết định hỡnh phạt cụ thể đối với người phạm tội.
Hơn nữa, tại khoản 1 Điều 36 BLHS năm 2015 quy định về điều kiện để được ỏp dụng hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ là: “Cải tạo khụng giam giữ được ỏp dụng từ 06 thỏng đến 03 năm đối với người phạm tội ớt nghiờm trọng, phạm tội nghiờm trọng do Bộ luật này quy định mà đang cú nơi làm việc ổn định hoặc cú nơi cư trỳ rừ ràng nếu xột thấy khụng cần thiết phải cỏch ly người phạm tội khỏi xó hội”. Mặt khỏc, qua thực tiễn xột xử, thấy rằng người phạm tội thực hiện hành vi vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm, đa phần là người lao động, làm thuờ, khụng cú nghề nghiệp và thu nhập ổn định; cú điều kiện, hoàn cảnh kinh tế rất khú khăn, trong khi mức phạt tiền tại khoản 1 Điều 244 BLHS năm 2015 quy định hỡnh phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 2.000.000.000 đồng. Với mức phạt tiền cao như vậy sẽ khụng cú tớnh khả thi, bởi lẽ:
Tại khoản 3 Điều 35 BLHS năm 2015 quy định khi quyết định ỏp dụng hỡnh phạt tiền “cú xem xột đến tỡnh hỡnh tài sản của người phạm tội”. Nếu khụng ỏp dụng hỡnh phạt tiền thỡ khi xột xử buộc phải ỏp dụng hỡnh phạt tự “từ 01 năm đến 05 năm” đối với người phạm tội, việc ỏp dụng hỡnh phạt tự như vậy sẽ là quỏ nghiờm khắc đối với người phạm tội. Hơn nữa, việc ỏp dụng hỡnh phạt tự quỏ nhiều sẽ tạo thờm gỏnh nặng cho xó hội, khụng phự hợp với quan điểm của Đảng tại Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chớnh trị về chiến lược xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020: “Hoàn thiện chớnh sỏch hỡnh sự, bảo đảm yờu cầu đề cao hiệu quả phũng ngừa; hạn chế hỡnh phạt tử hỡnh, giảm hỡnh phạt tự, mở rộng ỏp dụng hỡnh phạt tiền; cải tạo khụng giam giữ đối với cỏc loại tội ớt nghiờm trọng”. Vỡ lẽ đú, tỏc giả đề xuất nờn sửa đổi, bổ sung Điều 244 theo hướng quy định bổ sung thờm hỡnh phạt “cải tạo khụng giam giữ” với thời gian từ 06 thỏng đến 03 năm trong cơ cấu loại hỡnh phạt của Điều luật, để đảm bảo thuận lợi trong việc ỏp dụng và quyết định hỡnh phạt cũng như gúp
Thứ hai, tại điểm b Khoản 1 Điều 244 quy định: “... buụn bỏn trỏi phộp cỏ thể, bộ phận cơ thể khụng thể tỏch rời sự sống hoặc sản phẩm của loài động vật quy định tại điểm a khoản này”, tức là trong số cỏc đối tượng mà tội phạm hướng đến quy định trong khoản 1 cú “sản phẩm” của động vật nguy cấp, quý, hiếm. Đối chiếu với quy định tại điểm a khoản 2 điều 244 thỡ về số lượng động vật đó được định lượng tối thiểu để truy cứu TNHS tại điểm a khoản 1 Điều 244 là từ 1 đến 2 động vật lớp thỳ, đú là từ 1 đến 6 động vật lớp chim thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ hoặc từ 1 đến 9 cỏ thể động vật lớp khỏc. Tuy nhiờn, đối với “sản phẩm” của động vật nguy cấp, quý, hiếm thỡ Điều 244 lại khụng quy định về số lượng, khối lượng hay giỏ trị của sản phẩm để làm định lượng cơ sở truy cứu TNHS. Mặt khỏc, tại khoản 1 Điều 244 cú quy định về hành vi tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn sản phẩm của động vật nguy cấp, quý, hiếm. Nhưng tại khoản 2 và khoản 3 của Điều 244 khụng quy định về nội dung tăng nặng định khung về hành vi tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn sản phẩm cú nguồn gốc từ động vật nguy cấp, quý, hiếm. Điều luật quy định như vậy cú thể hiểu là nếu người phạm tội thực hiện hành vi tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn trỏi phộp sản phẩm của động vật nguy cấp, quý, hiếm với khối lượng bất kỳ thỡ cũng chỉ cú thể truy cứu TNHS theo khoản 1 Điều 244 BLHS năm 2015. Việc quy định như vậy là thiếu, khụng chặt chẽ và sẽ dẫn đến tỡnh trạng bỏ lọt tội phạm. Hơn nữa, tại điểm c khoản 1; điểm d khoản 2 và điểm d khoản 3 Điều 244 BLHS năm 2015 đều cú quy định về khối lượng làm cơ sở tớnh để truy cứu TNHS đối với ngà voi, sừng tờ giỏc bị xõm phạm. Nhưng đối với cỏc bộ phận cơ thể hoặc sản phẩm của cỏc loài động vật khỏc hoặc của chớnh loài voi, loài tờ giỏc thỡ Điều luật chưa định lượng để làm cơ sở truy cứu TNHS. Việc quy bộ phận cơ thể hoặc sản phẩm từ động vật nguy cấp, quý, hiếm thành giỏ trị trờn cơ sở định giỏ đối với trị giỏ tang vật vi phạm sẽ gúp phần thỏo gỡ vướng mắc của Điều luật và gúp phần ỏp dụng thống nhất trờn phạm vi cả nước.
Việc định giỏ đối với cỏc bộ phận cơ thể hoặc sản phẩm của loài động vật nguy cấp, quý, hiếm cũng như bộ phận cơ thể hoặc sản phẩm của cỏc loài động vật thuộc lớp khỏc cũn làm cơ sở để truy cứu TNHS đối với những hành vi liờn quan khỏc như: tội cướp tài sản (Điều 168); tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 170); tội cướp giật tài sản (Điều 171); tội trộm cắp tài sản (Điều 173); tội tham ụ tài sản (Điều 353); tội nhận hối lộ (Điều 354); tội lạm dựng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản (Điều 355) … khi tài sản bị chiếm đoạt hoặc tài sản dựng vào việc phạm tội là bộ phận cơ thể hoặc sản phẩm của động vật nguy cấp, quý, hiếm. Bởi lẽ những tội này đều quy định trị giỏ tài sản để định tội và định khung hỡnh phạt. Hơn nữa, việc định giỏ khụng phải để phỏt mại, lưu thụng trờn thị trường mà làm cơ sở xử lý vi phạm. Do đú, việc định giỏ cũn gúp phần xử lý chớnh xỏc và triệt để tất cả những hành vi liờn quan đến động vật nguy cấp, quý, hiếm. Để khắc phục tỡnh trạng này, theo tỏc giả, nờn quy định tỏch “sản phẩm của động vật nguy cấp, quý, hiếm” ra khỏi điểm b và định lượng bằng trị giỏ sản phẩm để truy cứu TNHS và tỏc giả đề xuất giỏ trị sản phẩm làm cấu thành cơ bản tại khoản 1 Điều 244 với giỏ trị khởi điểm từ 100.000.000 đồng và mức cao nhất tại điểm này là đến 300.000.000 đồng, tương đương với quy định về trị giỏ hàng húa, tài sản vi phạm quy định tại cỏc Điều 188 - Tội buụn lậu; Điều 189 - Tội vận chuyển trỏi phộp hàng húa, tiền tệ qua biờn giới; Điều 190 - Tội sản xuất, buụn bỏn hàng cấm; Điều 191 - Tội tàng trữ, vận chuyển hàng cấm của BLHS năm 2015. Việc định giỏ đối với cỏc bộ phận cơ thể hoặc sản phẩm của động vật nguy cấp, quý, hiếm thuộc diện hàng cấm được tiến hành theo Nghị định số 30/2018/NĐ-CP ngày 07/3/2018 của Chớnh phủ quy định chi tiết về việc thành lập, hoạt động của Hội đồng định giỏ tài sản trong tố tụng hỡnh sự.
Đồng thời, quy định bổ sung cỏc điểm mới, độc lập, tại khoản 2 và khoản 3 Điều 244 quy định về hành vi tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn sản
xuất nội dung sửa đổi, điểm b, e và g khoản 1, khoản 2 và khoản 3 Điều 244 được bổ sung và viết lại như sau:
“Điều 244. Tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm 1. Người nào vi phạm quy định về bảo vệ động vật thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ hoặc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm Nhúm IB hoặc Phụ lục I của Cụng ước về buụn bỏn quốc tế cỏc loài động vật, thực vật hoang dó nguy cấp, thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy, thỡ bị phạt tiền từ 500.000.000 đồng đến 2.000.000.000 đồng; cải tạo khụng giam giữ từ 6 thỏng đến 3 năm hoặc bị phạt tự từ 01 năm đến 05 năm: ...
b) Tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn trỏi phộp cỏ thể, bộ phận cơ thể khụng thể tỏch rời sự sống của loài động vật quy định tại điểm a khoản này;
... e) Tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn trỏi phộp sản phẩm của loài động vật thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiờn bảo vệ hoặc Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm Nhúm IB hoặc Phụ lục I của Cụng ước về buụn bỏn quốc tế cỏc loài động vật, thực vật hoang dó nguy cấp với giỏ trị từ 100.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng;
g) Săn bắt, giết, nuụi, nhốt, vận chuyển, buụn bỏn trỏi phộp động vật hoặc tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn trỏi phộp cỏ thể, bộ phận cơ thể khụng thể tỏch rời sự sống của động vật cú số lượng dưới mức quy định tại cỏc điểm c, d, đ hoặc sản phẩm của động vật cú giỏ trị dưới mức quy định tại điểm e khoản này nhưng đó bị xử phạt vi phạm hành chớnh về cỏc hành vi quy định tại Điều này hoặc đó bị kết ỏn về tội này, chưa được xúa ỏn tớch mà cũn vi phạm.
2. Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy, thỡ bị phạt tự từ 05 năm đến 10 năm:
... l) Tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn trỏi phộp sản phẩm của loài động vật thuộc trường hợp quy định tại điểm e khoản 1 Điều này với giỏ trị từ trờn 300.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng.
3. Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy, thỡ bị phạt tự từ 10 năm đến 15 năm:
... e) Tàng trữ, vận chuyển, buụn bỏn trỏi phộp sản phẩm của loài động vật thuộc trường hợp quy định tại điểm e khoản 1 Điều này với giỏ trị trờn 500.000.000 đồng”.