Thành cụng và hạn chế của phỏp luật Việt Nam đối với mụ hỡnh cụng ty mẹ cụng ty con

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về mô hình công ty mẹ công ty con và thực tiễn tổng công ty chè việt nam (Trang 48 - 51)

hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con

Thành cụng

Mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con theo phỏp luật Việt Nam cú nhiều ưu điểm cả về cơ cấu tổ chức và cơ chế quản lý, đặc biệt là đối với những nhúm doanh nghiệp cú qui mụ lớn như cỏc tập đoàn kinh tế.

Thứ nhất, theo mụ hỡnh này, khi một đơn vị kinh doanh chiến lược của

một doanh nghiệp phỏt triển đến mức yờu cầu phải cú sự tự chủ trong hoạt động, thỡ cỏc doanh nghiệp cú xu hướng tỏch đơn vị kinh doanh chiến lược này thành một thực thể phỏp lý độc lập, và về mặt phỏp lý khụng chịu trỏch nhiệm liờn quan đến hoạt động của nú. Chớnh với trỏch nhiệm hữu hạn này của chủ sở hữu là điều kiện cần để chủ sở hữu cú thể xỏc lập một cơ chế quản lý phõn cấp triệt để hơn khi nú cũn là một bộ phận trực thuộc của cụng ty mẹ.

Thứ hai, với mối quan hệ theo mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con, cụng

ty mẹ cũn cú thể thực hiện được chiến lược giỏ chuyển giao (Transfer pricing), nhất là trong những trường hợp cỏc doanh nghiệp lập cơ sở kinh doanh ở nước ngoài.

Thứ ba, với mụ hỡnh này, cỏc doanh nghiệp cú thể thực hiện được sự

liờn kết với cỏc doanh nghiệp khỏc nhằm giảm cạnh tranh, tăng độc quyền của thiểu số, cựng phối hợp hay chia sẻ cỏc nguồn lực, tận dụng cỏc thế mạnh của cỏc cổ đụng v.v. bằng cỏch cựng nhau đầu tư lập cỏc cụng ty con.

Thứ tư, mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con cho phộp cỏc doanh nghiệp

chủ động hơn trong việc bố trớ và tỏi bố trớ lại cơ cấu đầu tư vào cỏc lĩnh vực khỏc nhau theo chiến lược phỏt triển của doanh nghiệp bằng việc mua hoặc bỏn cổ phần của mỡnh trong cỏc cụng ty con.

Thứ năm, mụ hỡnh cụng ty mẹ - cụng ty con cho phộp một doanh

nghiệp huy động vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh bằng cỏch thành lập cụng ty con mới trong điều kiện vừa cú thể kiểm soỏt được doanh nghiệp mới thành lập một cỏch hữu hiệu thụng qua cổ phần khống chế, vừa khụng bị cỏc nhà đầu tư chi phối đối với doanh nghiệp cũ.

Hạn chế

- Trường hợp cụng ty mẹ, cụng ty con là cụng ty cổ phần nờn nú chỉ thực hiện theo nghị quyết của hội đồng quản trị và đại hội đồng cổ đụng. Vậy cỏc nghị quyết của chi bộ, của Đảng ủy được thực hiện thụng qua cơ chế nào, nhất là trong vấn đề tổ chức cỏn bộ, tài chớnh, lao động v.v... Việc làm rừ mối quan hệ giữa tổ chức cơ sở đảng, hội đồng quản trị, ban giỏm đốc điều hành trong cụng ty cổ phần là rất cần thiết để tạo ra một hành lang thụng thoỏng cho hoạt động của cỏc cụng ty này.

- Đối với cỏc cụng ty mẹ, cụng ty con cú phần vốn Nhà nước tham gia, cú trường hợp giỏm đốc cụng ty vừa là đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước, vừa là cổ đụng; Trưởng ban kiểm soỏt hoặc kiểm soỏt viờn đồng thời

cũng là nhõn viờn phũng tài chớnh, kế toỏn cụng ty. Do đú cỏc quy định về chức trỏch, nhiệm vụ rất khú thực hiện do tỡnh trạng "vừa đỏ búng, vừa thổi cũi". Cần phải quy định rừ những vấn đề này để làm cho cụng ty hoạt động theo đỳng Luật Doanh nghiệp, đồng thời trỏnh sự thiếu minh bạch về tài chớnh, quản lý gõy mõu thuẫn, mất lũng tin của cỏc cổ đụng, dẫn đến việc kinh doanh kộm hiệu quả.

- Luật Doanh nghiệp năm 2005 mặc dự đó nờu quyền và trỏch nhiệm của cụng ty mẹ, cụng ty con nhưng mới chỉ ở dạng chung nhất mà chưa cú những quy định cụ thể về quản lý đối với mụ hỡnh này. Một số tổng cụng ty đó và sẽ được thành lập cỏc tập đồn kinh tế mạnh, nhưng tại Điều 149 Luật Doanh nghiệp năm 2005 mới chỉ nờu được tập đoàn kinh tế là nhúm cụng ty cú quy mụ lớn. Quy định về quản lý vốn, một yếu tố quan trọng bậc nhất trong mụ hỡnh tổ chức trờn cũng chưa cụ thể, nhất là việc cỏc cụng ty mẹ trực tiếp đầu tư vốn cho cỏc cụng ty con hoặc mua cổ phần của cụng ty con v.v...

- Cỏc doanh nghiệp nhà nước trong quỏ trỡnh chuyển đổi theo mụ hỡnh cụng ty mẹ, cụng ty con cũn tồn tại bất cập như cụng ty mẹ là cụng ty nhà nước hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước cũn cỏc cụng ty con là cụng ty cổ phần, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn hoạt động theo Luật Doanh nghiệp. Điều này đó gõy ra nhiều bất cập trong cụng tỏc quản lý, điều hành giữa cụng ty mẹ và cụng ty con, hạn chế hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Chương 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về mô hình công ty mẹ công ty con và thực tiễn tổng công ty chè việt nam (Trang 48 - 51)