- Biết được một số loại thiên
tai chủ yếu ( bão, ngập lụt, lũ
quét, hạn hán,…) thường xuyên
tác động đến đời sống, kinh tế ở
Câu 1. Hãy trình bày hoạt động của bão ở nước ta? Hãy nêu hậu quả của Bão để lại ở nước ta?
Trả lời :
- Trên tồn quốc, mùa bão bắt đầu từ tháng VI và kết thúc vào tháng XI, đơi khi cĩ bão sớm vào tháng V và
trang YẾU VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG CHỐNG nước ta và phạm vi ảnh hưởng
của các loại thiên tai này.
- Biết vận dụng các kiến thức
đã học để giải thích sự phân bố đĩ.
- Nhận thức được hậu quả và biết cách phịng chống đối với
mỗi loại thiên tai.
- Hiểu được nội dung chiến
lược quốc gia về bảo vệ tài
nguyên và mơi trường.
nhất vào tháng IX, sau đĩ đến các tháng X và tháng VIII. Tổng số cơn bão của ba tháng này chiếm tới 70% số
cơn bão trong tồn mùa.
- Trung bình mỗi năm cĩ 3-4 cơn bão đổ bộ vào cùng biển nước ta, cĩ năm lên tới 8-10 cơn. Nếu tính số
cơn bão ảnh hưởng đến nước ta thì cịn nhiều hơn nữa, tính trung bình trong 45 năm gần đây, mỗi năm cĩ gần 8,8 cơn bão.
Bão là một thiên tai để lại sức tàn phá rất lớn, nghiêm trọng cho những nơi mà nĩ đã đi qua.
- Bão thường kéo theo mưa lớn và lâu dài lượng mưa trong cơn bão gây ra thường từ 300 – 400mm, cĩ khi
đến từ 500 – 600mm gây lũ lụt nghiêm trọng.
- Trên biển gây sĩng to cĩ thể đánh úp tàu, gây thiệt hại nhiều về người và của.
- Mưa bão dẫn đến thủy triều lên, gây ngập mặn vùng đất ven biển ảnh hưởng đến sản xuất.
- Bão lớn gây tàn phá các cơng trình giao thơng, cơng sở, nhà cửa…
- Ảnh hưởng đến mọi hoạt động kinh tế.
Câu 2. Hãy nêu các biện pháp phịng chống bão?
Trả lời :
- Trang bị các thiết bị vệ tinh khí tượng hiện đại để dự báo một cách kịp thời và chính xác về quá trình hình
thành và hướng di chuyển của bão.
- Việc tránh bão hết sức quan trọng. Để tránh thiệt hại do bão gây ra, khi đi trên biển các tàu thuyền phải
gấp rút tránh xa vùng trung tâm bão, trở về đất liền. Vùng ven biển cần cũng cố cơng trình đê biển. Nếu cĩ bão mạnh cần khẩn trương sơ tán dân.
- Chống bão phải luơn kết hợp với chống lụt, úng và chống lũ ở đồng bằng, chĩng xĩi mịn ở miền núi.
Câu 3. Nêu nguyên nhân gây ra lũ quét ở nước ta? Hậu quả của lũ quét như thế nào? Chủ yếu diễn ra ở đâu? Hãy nêu các biện pháp hạn chế lũ quét?
Trả lời:
* Nguyên nhân:Do mưa lớn trên địa hình bị chia cắt mạnh, độ dốc lớn, lớp phủ thực vật mỏng…
* Hậu quả:
- Lũ quét mang theo các vật liệu lớn gây sạt lỡ xĩi mịn đất.
- Thiệt hại các cơng trình giao thong,cầu, cống…thiệt hại đến tính mạng người dân
* Hoạt động:
- Miền Bắc : xãy ra chủ yếu vào các tháng VI – X ( vùng núi )
- Miền Trung : Là nơi xãy ra nhiều nhất và mạnh nhất chủ yếu vào tháng X – XII .
Biện pháp:
- Cần quy hoạch các điểm dân cư tránh các vùng lũ quét nguy hiểm.
- Xây dựng các cơng trình thủy lợi nhằm điều tiết nước vào mùa mưa lũ.
- Áp dụng kỹ thuật nơng nghiệp trên đất dốc hạn chế dịng chảy chống xĩi mịn.
Vd: Hình thức canh tác nơng lâm kết hợp.
trang
Câu 4. Hãy nêu các nhiệm vụ trong chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và mơi trường?
Trả lời:
- Duy trì các quá trình sinh thái chủ yếu và các hệ thống sơng cĩ ý nghĩa quyết định đến đời sống con
người.
- Đảm bảo sự giàu cĩ của đất nước về vốn gen, các loài nuơi trồng cũng như các lồi hoang dại, cĩ liên
quan đến lợi ích lâu dài của nhân dân Việt Nam và của cả nhân loại.
- Đảm bảo việc sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều khiển việc sử dụng trong giới hạn cĩ
thể phục hồi được.
- Đảm bảo chất lượng mơi trường phù hợp với yêu cầu về đời sống con người.
- Phấn đấu đạt tới trạng thái ổn định dân số ở mức cân bằng với khả năng sử dụng hợp lí các tài nguyên
thiên nhiên. Bài 16: ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA
- Chứng minh và giải thích được
những đặc điểm cơ bản của dân
số và phân bố dân cư nước ta
- Phân tích được nguyên nhân
và hậu quả của dân số đơng, dân
số cịn tăng nhanh, cơ cấu dân số
trẻ và phân bố khơng hợp lí, đồng
thời biết được chính sách phát
triển dân số hợp lí và sử dụng
hiệu quả nguồn lao động của nước ta.
Câu 1. Hãy nêu những đặc điểm cơ bản của dân số nước ta?
Trả lời :
- Nước ta là một nước đơng dân, với dân số năm 2006 là 84 156 nghìn người, đứng thứ ba khu vực Đơng
Nam Á và thứ 13 thế giới.
- Cĩ nhiều thành phần dân tộc, với 54 dân tộc sống khắp vùng lãnh thổ của đất nước.
- Dân số cịn tăng nhanh, mỗi năm dân số nước ta cịn tăng thêm trung bình hơn 1 triệu người.
- Cơ cấu dân số nước ta thuộc loại trẻ, nhĩm tuổi từ 0 đến 14 tuổi chiếm 27%, nhĩm tuổi từ 15 đến 59 tuổi
chiếm 64%.
- Dân cư phân bố chưa hợp lí giữa đồng bằng với trung du, miền núi; giữa thành thị với nơng thơn.
Câu 2. Dân số đơng nhanh và tăng cĩ tác động như thế nào đến sự phát triển kinh tế - xã hội?
Trả lời:
* Tác động đối với kinh tế - xã hội:
- Tác động tích cực : Dân số đơng là nguồn lực quan trọng để phát triển đất nước.
- Với số dân đơng, nước ta cĩ nguồn lao động dồi dào.
- Là thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Thu hút nguồn đầu tư nước ngoài.
- Tác động tiêu cực: Dân số đơng trong lúc kinh tế phát triển vẫn cịn chậm, sẽ hạn chế đến việc giải quyết
việc làm, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân, các nhu cầu phúc lợi xã hội khác hạn chế hơn,
việc tích luỹ xã hội cũng hạn chế. * Tác động đối với mơi trường:
- Suy giảm các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Ơ nhiểm mơi trường.
- Dịch bệnh…
trang
Trả lời:
- Nhĩm từ 0 đến 14 tuổi chiếm tỉ lệ khá cao trong cơ cấu dân số, năm 2005 nhĩm tuổi này chiếm 27% tổng
dân số cả nước. Chứng tỏ tỉ lệ sinh của nước ta vẫn cịn cao.
- Đặc biệt nhĩm từ 15 đến 59 tuổi chiếm tỉ lệ quá cao, chiếm đến 64% tổng dân số cả nước (năm 2005).
- Trong khi đĩ nhĩm tuổi từ 60 tuổi trở lên chỉ chiếm 9% tổng dân số cả nước (năm 2005), mặc dù hiện nay
tuổi thọ ngày càng cao, tỉ lệ nhĩm tuổi này cĩ xu hướng tăng lên.
Qua các số liệu cho thấy, chiếm phần lớn dân số nước ta là dân số trẻ.
Câu 4. Những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư? Nhân tố nào mang yếu tố quyết định?
Trả lời :
- Cĩ rất nhiều nhân tố tác động đến sự phân bố dân cư:
+ Điều kiện tự nhiên : Những vùng cĩ điều kiện tự nhêin thuận lợi (khí hậu ơn hịa, đất đai phì nhiêu, địa
hình bằng phẳng, ….) thì dân cư tập trung đơng.
+ Lịch sự khai thác lãnh thổ: Những vùng cĩ lịch sử khai thác lâu đời thì dân cư thường tập trung đơng, như Đồng bằng sơng Hồng ở nước ta.
+ Các điều kiện kinh tế - xã hội (phương thức sản xuất, sự phát triển của kinh tế - xã hội, cơ sở vật chất – kĩ
thuật, …): Những vùng cĩ nền kinh tế- xã hội phát triển mạnh thường thu hút dân cư tập trung đơng, như ở nước ta, các thành phố lớn cĩ nền kinh tế - xã hội phát triển mạnh, dân cư tập trung rất đơng, mật độ cao.
- Trong các nhân tố trên thì nhân tố kinh tế- xã hội cĩ yếu tố quyết định đến sự phân bố dân cư, cụ thể hơn
là phương thức sản xuất.
Câu 5. Chứng minh rằng sự phân bố dân cư ở nước ta chưa hợp lí? Sự phân bố dân cư chưa hợp lí đã dẫn đến hậu quả gì?
Trả lời :
- Dân cư nước ta phân bố chưa hợp lí giữa đồng bằng với trung du, miền núi:
+ Ở đồng bằng tập trung khoảng 75% dân số cả nước, trong lúc diện tích hẹp, tài nguyên đang tiến dần tới
giới hạn. Cụ thể: Đồng bằng sơng Hồng mật độ dân số là 1225 người/km2, đồng bằng sơng Cửu Long là 429
người/km2.
+ Trong khi đĩ, ở vùng trung du và miền núi với diện tích rộng lớn, tài nguyên phong phú, thiếu nhân lực để khai thác, nhưng dân số chỉ chiếm 25% dân số cả nước, mật độ dân số thấp hơn nhiều so với cùng đồng
bằng : Tây Bắc mật độ dân số là 69 người/km2. Tây Nguyên mật độ dân số là 89 người/km2.
- Dân cư nước ta phân bố chưa hợp lí giữa nơng thơn và thành thị: Dân cư nơng thơn chiếm tỉ lệ quá lớn,
chiếm đến 73,1% (năm 2006), dân thành thị chỉ chiếm 26,9% (năm 2006). Như thế chứng tỏ quá trình đơ thị
hố cịn chậm.
Hậu quả:
- Đối với các vùng đồng bằng và đơ thị: Dân cư tập trung quá đơng đâ gây sức ép lớn đối với việc giải
trang