Chiến lược cạnhtranh của Công ty.

Một phần của tài liệu Đề tài "Giải pháp Marketing nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Tạp phẩm và BHLĐ" ppt (Trang 49 - 51)

II. CÁC GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH.

1. Chiến lược cạnhtranh của Công ty.

Để đạt được là người dẫn đầu thị trường Công ty cần xây dựng một chiến lược cạnh tranh cụ thể trên từng đoạn thị trường, với từng loại mặt hàng khác nhau.

Tại mỗi đoạn thị trường khác nhauCt tập trung nội lực để bảo vệ thị phần mà mình đã gây dựng được bằng các chính sách khác nhau như quan hệ với công chúng với khách hàng tạo mối quan hệ làm ăn lâu dài. Cùng hoạt động của Marketing - mix là hoạt động của hành vi hậu mãi, Công ty có thể cung cấp dịch vụ đáp ứng khách hàng, khách hàng ở đây đa số là những nhà mua buôn và các đơn vị sản xuất. Công ty không những phải giữ được khách hàng cũ mà Công ty còn phải tiếp tục tìm kiếm khách hàng mới, phải tìm hiểu xem họ đang sử dụng loại hàng hoá gì và họ có biết đến sản phẩm của Công ty hay không từ đó đề ra chính sách để lôi kéo khách hàng về với mình. Cùng tìm kiếm khách hàng mới là việc phải mở rộng chủng loại hàng hoá, những sản phẩm mới có tính năng mới. Cung với bán buôn, Công ty cần phát triển thêm mạng lưới bán lẻ, trực tiếp tới khách hàng tiêu dùng để tăng sự hiểu biết của khách hàng về Công ty và tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh, tạo doanh thu lớn.

Góp phần làm thay đổi tập quán sính ngoại của người Việt Nam mà trước hết là các đô thị lớn như Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hà Nội. Người tiêu dùng nhận biết và tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Sản phẩm công nghiệp và những sản phẩm theo mùa, khí hậu và đièu kiện ở Việt Nam. Việc quan tâm các mặt hàng mới, đa dạng hoá sản phẩm. Đẩy mạnh mua hàng, mua đứt bán đoạn, chú ý thị trường nội địa nhất là thị trường nông thôn, miền núi; siêu thị và các đại lý cửa hàng coi trọng các đơn vị tiêu thụ lớn như các đơn vị sản xuất, nhà máy hầm mỏ...Hoạt động cạnh tranh của Công ty có hiệu quả Công ty cần quan tâm tới đàu vào của mình, đay là yếu tó quan trọng quyết định đến khả năng cạnh tranh của Công ty.

TRên cơ sở đánh giá thị trường, nắm được nhu cầu để lựa chọn mặt hàng đàu tư thích hợp theo nhiều hình thức như: bao tiêu sản phẩm bóng đèn

phích nước Rạng đông mua với số lượng lớn vang Thăng Long theo thời vụ... Nhằm mục đích tạo khả năng cạnh tranh và chi phối thị trường. Quan hệ tốt với người cung ứng là cần thiết tạo mối quan hệ lâu dài và liên tục, Công ty có thể cung cấp nguyên vật liệu cơ sở sản xuất và mua sản phẩm của họ với số lượng lớn đảm bảo đầu ra chắc chắn. Công ty nhập khẩu mặt hàng BHLĐ phải đạt chất lượng kỹ thuật Công ty cần nghiên cứu thị trường mua để mau với giá cả hợp lý đảm bảo nguồn hàng đầy đủ, đay là mặt hàng chủ lực của Công ty.

Cạnh tranh với Công ty là rất khó khăn vì Công ty phải đối mặt với tất cả các đơn vị sản xuất và kinh doanh trên thị trường, để đảm bảo đầu ra cho các mặt hàng BHLĐ Công ty cần phải phát triển mạnh công tác đấu thầu vàcung cấp hàng có chất lượng cao đảm bảo thông số kỹ thuật. Bám sát các cơ sở nhà máy, công trình lớn có nhu cầu về hàng BHLĐ, tập trung ổn định để xây dựng đầu ra lâu dài cho kinh doanh hàng BHLĐ.

Khi xem xét toàn bộ yếu tố thuộc nội vi Công ty như tài chính, con người, hệ thống kho bãi, điều kiện dịch vụ của Công ty thực hiện chiến lược là hợp lý. Công ty cần đối diện trực tiếp với các đối thủ cạnh tranh tạo thế mạnh cho mình. Tổ chức bộ phận phòng Marketing, phòng nhgiên cứu, bộ phận bán hàng mỗi bộ phân trong cơ cấu tổ chức thực hiện những chức năng riêng biệt nhằm phát hiện nhu cầu người tiêu dùng, những sở thích tiêu dùng của người tiêu dùng về sản phẩm của đối thủ cạnh tranh, thu thập thông tin về đối thủ cạnh tranh. ở mỗi sản phẩm cần nghiên cứu xu hướng vận động của nó gồm xu hướng sức mau của thị trường, mưc thu nhập của mỗi người dân ở mỗi khu vựctừ đó có những chính sách cụ thể giúp Công ty lựa chọn danh mục mạt hàng để thực hiện chiến lược Marketing của Công ty.

Bộ phân bán hàng tiêu thụ có nhiệm vụ tổ chức hệ thống tiêu thụ, tổ chức kênh đén người tiêu dùng đến khách hàng của Công ty. Bộ phận này kết hợp các bộ phận Marketing để thựchiện chiến lược nhằm định vị sản phẩm của Công ty trên thị trường. Nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty trước các đối thủ cạnh tranh. Có khả năng cạnh tranh với sản phẩm hàng ngoại bằng giá cả và chất lượng. Tưng bước thâm nhập thị trường có thu nhập cao. Xây dựng chiến lược cạnh tranh gắn liền với chiến lược thị trường, chiến lược sản

phẩm, giá cả, phân phối quảng cáo, để tập trung đầu tư phục vụ cho chiến lược kinh doanh.

Một phần của tài liệu Đề tài "Giải pháp Marketing nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Tạp phẩm và BHLĐ" ppt (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)