I. Khái quát kiến thức cơ bản về “Chuyện người con Gái Nam Xương”
2. nghĩa của chi tiết kết thúc truyện:
- Đây là chi tiết kết thúc độc đáo, thể hiện ngòi bút sáng tạo, đầy tài hoa của Nguyễn Dữ (so với tuyện cổ tích “Vợ chàng Trương”)
+ Tô đậm tính chất truyền kì cho tác phẩm bảng yếu tố hoang đường, kì ảo
+ Tạo một kêt thúc lạ, độc đáo ….
-> Làm giảm sự căng thẳng, dịu nỗi đau trong lòng người đọc mà không làm mất đi chất bi thương, bi kịch cho câu chuyện. - Kết thúc truyện còn mang bao ý nghĩa sâu sắc, mới mẻ và để lại nhiều suy ngẫm với người đọc:
+ Bằng lòng yêu thương, thân trọng người phụ nữ, N. Dữ tiếp tục ngợi ca và hoàn thiện vẻ đẹp của Vũ Nương
+ Thể hiện mơ ước ngàn đời ta: ở hiền gặp lành, người tốt được báo đáp
+ Về giá trị hiện thực: cái kết còn tô đậm hiện thực nghiệt ngã phũ phàng, xã hội phong kiến không có chỗ dung thân cho những người phụ nữ đức hạnh như Vũ Nương.
+ Về giá trị nhân sinh: Phần kết với các chi tiết kì ảo đã để lại với người đọc về cách đối nhân xử thế trong quan hệ vợ chồng, quan hệ giauwx người với người (cảnh tỉnh về sự ghen tuông mù quáng, trách nhiệm giữ gìn hạnh phúc…)
3. Đánh giá:
- Phần kết đọc đáo mới lạ để lại nhiều dư âm sâu lắng cho người đọc, thể hiện sự sáng tạo của Nguyễn Dữ
người. Giấc mơ lãng mạn ở phần kết là niềm an ủi mà Tác giả muốn dành cho những kiếp người bất hạnh lúc bấy giờ (đặc biệt là người phụ nữ).
- HS dựa vào phần bài làm trên và nêu định hướng - GV bổ sung và chốt kiến thức.
ĐỀ BÀI: Khi đánh giá về truyện ngắn, nhà văn Nguyễn Kiên cho rằng: “một truyện ngắn hay vừa là chứng tích của một thời, vừa là hiện thân cho chân lí giản dị của mọi thời”.
Em hiểu ý kiến trên như thế nào ? Qua truyện ngắn chuyện người con gái Nam Xương, hãy chứng minh làm sáng tỏ nhận định trên.
CẤU TRÚC CHUNG
1. Mở bài: 2. Thân bài:
Bước 1: Giải thích nhận định Bước 2: Lí luận văn học Bước 3: Chứng minh
Luận điểm 1: Luận điểm 2: Luận điểm n:
Bước 4: Mở rộng, phản đề
Bước 5: Bài học cho người sáng tác và người tiếp nhận. a. Với người sáng tác:
b. Với người tiếp nhận – người đọc. 3. Kết bài: