Hoàn thiện cỏc biện phỏp ngăn chặn hành vi vi phạm giao thụng đường bộ bằng việc quy định cỏc chế tài phải đủ độ răn đe

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Thực hiện pháp luật trong lĩnh vực đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường bộ (qua thực tế tỉnh Thái Nguyên) (Trang 91 - 92)

thụng đường bộ bằng việc quy định cỏc chế tài phải đủ độ răn đe

Vi phạm phỏp luật trong lĩnh vực GTĐB hiện nay diễn ra rất nhiều và mang nhiều hậu quả nghiờm trọng cho xó hội. Chớnh vỡ vậy ngăn chặn kịp thời, xử lớ nghiờm minh mọi vi phạm là yờu cầu của việc thực hiện phỏp luật trong lĩnh vực giao thụng. Tuy nhiờn, hiện nay cỏc quy định của phỏp luật vẫn mang tớnh giỏo dục, thuyết phục chưa thể hiện sự răn đe cỏc chủ thể vi phạm, nhiều lỗi vi phạm GTĐB chế tài xử phạt vẫn mang tớnh hỡnh thức, xử phạt hành chớnh là chủ yếu bởi vậy cỏc chủ thể vẫn ngang nhiờn vi phạm. Bởi vậy để cho cỏc chủ thể tham gia giao thụng cú ý thức tuõn thủ phỏp luật giao thụng một trong những biện phỏp cấp thiết hiện nay mà nhiều nước cũng đang ỏp dụng đú là cỏc hành vi vi phạm phải được xử lớ bằng cỏc chế tài nặng hơn để đảm bảo đủ độ răn đe đối với cỏc chủ thể vi phạm. Hiện nay cỏc vi phạm phỏp luật về GTĐB được xử lớ theo Nghị định số 146/2007/NĐ-CP ngày 14 thỏng 9 năm 2007 của Chớnh phủ quy định xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực GTĐB và Nghị định số 67/2008/NĐ-CP ngày 29 thỏng 5 năm 2008 của Chớnh phủ sửa đổi bổ sung khoản 3 Điều 42 Nghị định số 146/2007/ NĐ-CP. Hai nghị định này đó được thay thế bằng Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 2 thỏng 4 năm 2010 của Thủ tướng Chớnh phủ quy định xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực GTĐB.

Theo quy định hiện hành cỏc hành vi vi phạm trong lĩnh vực GTĐB đó được quy định khỏ nghiờm khắc, hỡnh thức và mức xử phạt rất cao. Tăng thẩm quyền xử phạt cho cỏc cơ quan chức năng và bổ sung thờm một số hành vi vi

86

phạm, ỏp dụng thớ điểm chế tài mạnh hơn đối với một số vi phạm trong khu vực nội thành của cỏc đụ thị loại đặc biệt. vớ dụ như:

Hành vi điều khiển ụ tụ khụng chấp hành mệnh lệnh của đốn tớn hiệu giao thụng (vượt đốn đỏ chẳng hạn) bị phạt từ 600.000 đến 800.000 đồng, trong khi mức xử phạt trước đõy từ 200.000 đến 400.000 đồng; theo quy định mới của Nghị định này việc đội bảo hiểm khụng cài quai đỳng quy định khi tham gia giao thụng cũng bị phạt từ 100.000 đến 200.000 đồng, người điều khiển xe đạp mỏy khụng đội mũ bảo hiểm đội mũ khụng cài quai đỳng cỏch cũng bị phạt từ 100.000 đến 200.000 đồng; đối với người điều khiển xe mụ tụ bị phạt đến 200.000 đồng nếu chở thờm hai người, trừ trường hợp chở người bệnh cấp cứu, trẻ em dưới 14 tuổi, ỏp giải người cú hành vi vi phạm. Mức phạt này đó tăng gấp đụi so với quy định trước đõy… Một điểm mới Nghị định số 34 đú là ỏp dụng thớ điểm đối với một số vi phạm trong khu vực nội thành của cỏc đụ thị loại đặc biệt. Phần này viện dẫn một số hành vi vi phạm phổ biến mà người tham gia giao thụng thường mắc phải và cú nguy cơ gõy mất ATGT, ựn tắc giao thụng nghiờm trọng ở khu vực nội thành của cỏc đụ thị loại đặc biệt như: khụng chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của hệ thống bỏo hiệu đường bộ, dừng xe, đỗ xe, quay đầu xe khụng đỳng quy định, điều khiển xe chạy quỏ tốc độ quy định, sử dụng rượu bia, quỏ nồng độ cồn cho phộp…) để quy định ỏp dụng thớ điểm mức phạt riờng cao hơn so với mức quy định chung từ 40 đến 200%, hy vọng với quy định mới này cỏc hành vi vi phạm trong lĩnh vực GTĐB được đảm bảo. Gúp phần giảm bớt cỏc vi phạm của cỏc chủ thể tham gia GTĐB.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Thực hiện pháp luật trong lĩnh vực đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường bộ (qua thực tế tỉnh Thái Nguyên) (Trang 91 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)