Name 1st Node 2nd Node Phase Length F
Line2_3 2 sw2 ABC 1.000 0 Line3_4 sw3 3 ABC 1.000 89 Line4_5 sw4 4 ABC 1.000 132 Line5_6 sw5 5 ABC 1.000 155 Line6_26 6 s25 ABC 1.000 349 Line26_27 26 sw26 ABC 1.000 318 Line27_28 27 sw27 ABC 1.000 289 Line3_23 3 sw22 ABC 1.000 65 Line23_24 23 sw23 ABC 1.000 44 Line24_25 24 sw24 ABC 1.000 0 Line29_25 sw37 25 ABC 1.000 44 Line29_30 29 sw29 ABC 1.000 81 Line28_29 28 sw28 ABC 1.000 263
56
Name 1st Node 2nd Node Phase Length F
Line30_31 30 sw30 ABC 1.000 0 Line31_32 sw31 31 ABC 1.000 6 Line32_33 sw32 32 ABC 1.000 32 Line6_7 sw6 6 ABC 1.000 997 Line7_8 sw7 7 ABC 1.000 1,203 Line8_9 8 sw8 ABC 1.000 1 Line1_2 1 2 ABC 1.000 4,147 Line2_19 2 sw18 ABC 1.000 3,639 Line19_20 19 sw19 ABC 1.000 3,475 Line0_21 20 sw20 ABC 1.000 3,314 Line21_22 21 sw21 ABC 1.000 313 Line21_8 sw33 8 ABC 1.000 1,495 Line22_12 sw35 12 ABC 1.000 266 Line10_11 sw10 10 ABC 1.000 1 Line9_10 9 sw9 ABC 1.000 0 Line11_12 sw11 11 ABC 1.000 3 Line12_13 12 sw12 ABC 1.000 187 Line13_14 13 sw13 ABC 1.000 161 Line14_15 14 sw14 ABC 1.000 114 Line15_16 15 sw15 ABC 1.000 97 Line16_17 16 sw16 ABC 1.000 80 Line17_18 17 sw17 ABC 1.000 65 Line33_18 18 sw36 ABC 1.000 44 Line9_15 9 sw34 ABC 1.000 0 Total: 21,465
57
Kiểm tra dịng điện trên các nhánh trên lưới cấu hình bằng phương pháp đề nghị và phương pháp TOPO với cấu hình ban đầu.
Hình 3.8 Dịng điện nhánh, khơi phục bằng phương pháp đề nghị
- Kết quả khôi phục bằng phương pháp đề nghị: Imax = 234A, ∆𝑃 = 21.643 trên nhánh 2-19 (khi mở 2-3, 25-29, 8-9, 9-15, 30-31).
- Kết quả khôi phục bằng phương pháp TOPO: Imax = 234A, ∆𝑃 = 21.645 trên nhánh 2-19 (khi mở 2-3, 9-10, 9-15, 24-25, 30-31).
Như vậy dòng điện cực đại, dòng điện các nhánh của phương pháp đề nghị tương đương với phương pháp TOPO và chúng nằm trong giới hạn cho phép.
58
Hình 3.9 Dịng điện nhánh, khơi phục TOPO
Luận văn đã đề xuất phương pháp đổi nhánh cải tiến để khôi phục cung cấp điện, phương pháp này đã được kiểm nghiệm và cho thấy: không phải sự cố trên bất kỳ nhánh nào cũng có thể thực hiện khôi phục bằng tái cấu hình; giải thuật trao đổi nhánh đã tìm được các cấu hình khơi phục hợp lý đáp ứng các ràng ḅc kỹ thuật đặt ra; phương pháp phù hợp do bởi yêu cầu số lần chuyển khóa của bài tốn là ít nhất mà khơng địi hỏi hàm mục tiêu là tối ưu nhất mà chỉ cần không vi phạm ràng buộc quá tải.
59
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Hiện nay có nhiều biện pháp khơi phục cung cấp điện khi xảy ra sự cố như tự động sa thải phụ tải, sử dụng các nguồn dự phịng, tái cấu hình cung cấp điện. Trong đó, tái cấu hình cung cấp điện là mợt biện pháp ít tốn kém nhất. Luận văn đã áp dụng được phương pháp đổi nhánh vốn là một phương pháp heuristic được áp dụng rộng rãi trong vận hành lưới điện phân phối để khôi phục cung cấp điện khi có sự cố xảy ra trên các nhánh để cô lập nhánh xảy ra sự cố thơng qua việc chọn nhánh có sự cố là nhánh mở bắt ḅc sau đó dựa trên các khóa mở hiện hữu còn lại trong hệ thống, phương pháp đóng/mở mợt cặp khóa điện trong các vịng kín được thực hiện nhằm tìm ra cấu hình vận hành mới đảm bảo khả năng quá tải cho phép của đường dây với điện áp các nút nằm trong giới hạn cho phép và thời gian thao tác chuyển khóa là nhanh nhất đảm bảo hàm mục tiêu không bị quá tải các nhánh. Kết quả kiểm tra giải thuật được kiểm tra trên mạng 1 nguồn 33 nút phụ tải. Kết quả thực hiện cho thấy: - Không phải sự cố trên bất kỳ nhánh nào cũng có thể thực hiện khơi phục bằng tái cấu hình.
- Giải thuật trao đổi nhánh đã tìm được các cấu hình khơi phục hợp lý đáp ứng các ràng buộc không bị quá tải trên các nhánh, với tổn thất là bé nhất.
- Ngồi ra, có thể thấy rằng khơi phục sự cố bằng phương pháp trao đổi nhánh rất hiệu quả trong việc xác định các khóa điện cần khơi phục, thơng qua biện pháp đóng mở mợt cặp khóa điện tại mỗi thời điểm cho đến khi xác định được cấu trúc lưới điện không bị quá tải. Đây là phương pháp phù hợp do bởi yêu cầu số lần chuyển khóa của bài tốn là ít nhất mà khơng địi hỏi hàm mục tiêu là tối ưu nhất mà chỉ cần không vi phạm ràng buộc quá tải.
- Phương pháp ứng dụng giải thuật thuần Heuristic (chuyển đổi các thiết bị đóng/ cắt) trên lưới tốt hơn so với giải thuật Topo vì khi chạy giải thuật Topo chạy hết chương
60
trình để xác định đóng/ mở các khóa cịn giải thuật đề nghị sẽ sách định được các khóa cần đóng/ mở.
2. Hướng phát triển của đề tài
Trong phạm vi của luận văn, chưa nêu ra được các biện pháp khi có các DG kết hợp vào lưới điện phân phối và chưa xem xét hết các ràng buộc kỹ thuật về điện áp, khắc phục khi khơng thể tìm được các cấu trúc vận hành thay thế trong các trường hợp sự cố. Đối với các trường hợp sử dụng biện pháp tái cấu hình để khơi phục sự cố không thể thực hiện cần tiếp tục nghiên cứu đề ra các phương pháp kết hợp phù hợp, chẳng hạn như kết hợp với sa thải phụ tải hoặc sử dụng nguồn điện phân tán. Ngoài ra, các thiết bị bảo vệ trên lưới điện cũng chưa được xem xét trong quá trình thực hiện luận văn. Đây cũng là mợt u cầu quan trọng khi xem xét q trình khơi phục cung cấp điện trên lưới điện phối.
Sau cùng, mặc dù đã hết sức cố gắng, nhưng do thời gian nghiên cứu và trình đợ cịn hạn chế, luận văn chắc chắn có nhiều thiếu sót, rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của Hợi đồng, q Thầy Cơ và các bạn Học viên để luận văn được phát triển hơn và thêm giá trị khoa học và thực tiễn.
61
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] M. Kumawat et al. “Optimally Allocation of Distributed Generators in Three- Phase Unbalanced Distribution Network,” Energy Procedia. Vol. 142, pp.
749–754, 2017.
[2] R. H. A. Zubo et al. “Operation and planning of distribution networks with integration of renewable distributed generators considering uncertainties: A review,” Renew. Sustain. Energy Rev. Vol. 72, no. 9, pp. 1177–1198, 2017. [3] S. Ćurčić et al. “Electric power distribution network restoration: a survey of
papers and a review of the restoration problem,” Electr. Power Syst. Res. Vol. 35, no. 2, pp. 73–86, 1995.
[4] C. Y. Teo. “A computer aided system to automate the restoration of electrical power supply,” Electr. Power Syst. Res. Vol. 24, no. 2, pp. 119–125, 1992. [5] D. Shirmohammadi and H. W. Hong. “Reconfiguration of electric distribution
networks for resistive line losses reduction,” IEEE Trans. Power Deliv. Vol. 4, no. 2, pp. 1492–1498, 1989.
[6] H. C. Chang and C. C. Kuo. “Network reconfiguration in distribution systems using simulated annealing,” Electr. Power Syst. Res. Vol. 29, no. 3, pp. 227– 238, 1994.
[7] H. R. Esmaeilian and R. Fadaeinedjad. “Energy Loss Minimization in Distribution Systems Utilizing an Enhanced Reconfiguration Method Integrating Distributed Generation,” Syst. Journal, IEEE. Vol. 9, no. 99, pp. 1– 10, 2014.
[8] M. Sedighizadeh et al. “Reconfiguration of distribution systems to improve
reliability and reduce power losses using imperialist competitive algorithm,”
Iran. J. Electr. Electron. Eng. Vol. 13, no. 3, pp. 287–302, 2017.
[9] T. Brunner et al. “On-line expert system for power system diagnosis and
restoration,” Intell. Syst. Eng. Vol. 2, no. 1, pp. 15–24, 1993.
[10] S. S. H. L. S. Civanlar et al. “Distribution feeder reconfiguration for loss
reduction,” Vol. 3, no. 3, pp. 1217–1223, 1988.
[11] T. Gonen. Electric Power Distribution System Engineering. McGraw-Hill, Inc, p. 739, 1986.
62
[12] R. Taleski and D. Rajičić. “Distribution network reconfiguration for energy loss reduction,” IEEE Trans. Power Syst. Vol. 12, no. 1, pp. 398–406, 1997. [13] G. Merlin; Back. “Search for a minimal - loss operating spanning tree
configuration in an urban power distribution system,” in Of the Fith Power System Conference. Vol. 1, pp. 1–18, 1975.
[14] J. Y. Fan et al. “Distribution network reconfiguration: Single loop
optimization,” IEEE Trans. Power Syst. Vol. 11, no. 3, pp. 1643–1647, 1996. [15] M. E. Baran and F. F. Wu. “Network reconfiguration in distribution systems
for loss reduction and load balancing,” Power Deliv. IEEE Trans. Vol. 4, no. 2, pp. 1401–1407, 1989.
[16] J. Z. Zhu. “Optimal reconfiguration of electrical distribution network using the refined genetic algorithm,” Electr. Power Syst. Res. Vol. 62, no. 1, pp. 37–42, 2002.
[17] D. Montana and T. Hussain. “Adaptive reconfiguration of data networks using genetic algorithms,” Appl. Soft Comput. Vol. 4, no. 4, pp. 433–444, 2004. [18] L. Mag. “A heuristic search approach to feeder swithcing operations,” IEEE
Trans. Power Deliv. Vol. 6, no. 4, pp. 1579–1585, 1991.
[19] A. Y. Abdelaziz et al. “Distribution Systems Reconfiguration using a modified particle swarm optimization algorithm,” Electr. Power Syst. Res. Vol. 79, pp. 1521–1530, 2009.
[20] H. R. Esmaeilian and R. Fadaeinedjad. “Distribution system efficiency improvement using network reconfiguration and capacitor allocation,” Int. J. Electr. Power Energy Syst. Vol. 64, pp. 457–468, 2015.
[21] S. C. Management et at. “Second International Workshop on Successful
Strategies in Models and Methods for Emergency Response Logistics in Electric Distribution Systems,” no. 12, 2013.
[22] E. N. Dialynas and D. G. Michos. “Interactive modeling of supply restoration procedures in distribution system operation,” IEEE Trans. Power Deliv. Vol. 4, no. 3, pp. 1847–1854, 1989.
[23] D. Jiang and R. Baidick. “Optimal electric distribution system switch reconfiguration and capacitor control,” IEEE Trans. Power Syst. Vol. 11, no. 2, pp. 890–897, 1996.
63
[24] W. M. Lin et al. “Effective algorithm for distribution feeder loss reduction by switching operations,” Proc. IEEE Power Eng. Soc. Transm. Distrib. Conf.
Vol. 2, pp. 597–602, 1999.
[25] W. Guan et al. “Distribution system feeder reconfiguration considering
different model of DG sources,” Int. J. Electr. Power Energy Syst. Vol. 68, pp. 210–221, 2015.
[26] H. S. Yu et al. “Transactions on Power Delivery,” Vol. 7, no. 2, 1992.
[27] D. Srinivasan et al. “Intelligent operation of distribution network,” IEE Proc. Gener. Transm. Distrib.. Vol. 141, no. 2, pp. 106–116, 1994.
[28] H. C. Kuo and Y. Y. Hsu. “Distribution System Load Estimation And Service Restoration Using A Fuzzy Set Approach,” IEEE Trans. Power Deliv. Vol. 8, no. 4, pp. 1950–1957, 1993.
[29] S. K. Basu and S. K. Goswami. “A new algorithm for the reconfiguration of distribution feeders for loss minimization,” IEEE Trans. Power Deliv. Vol. 7, no. 3, pp. 1484–1491, 1992.
[30] N. T. Thuan et al. “Service restoration in radial distribution system using
continuous genetic algorithm,” Proceeding 2016 Int. Conf. advanved Technol. Sustain. Dev. ICATSD2016, pp. 619–628.
64
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN
I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC:
Họ và tên: Nguyễn Bửu Thái ................................... Giới tính: Nam ...........................
Ngày, tháng, năm sinh: 20/02/1994 ......................... Nơi sinh: Bến Tre ......................
Email: nbthai2002@gmail.com ............................... Điện thoại: 0986667539 ............
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Từ 2012 – 2016 : Học đại học tại Trường Đại Học Cơng Nghiệp TP. Hồ Chí Minh Từ 2017 – 2019 : Học cao học tại Trường Đại Học Cơng Nghiệp TP. Hồ Chí Minh ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ......................................................................................................................................
III. Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN:
Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm
2016 - 2017 Công Ty TNHH CN Điện Đại Châu Nhân viên 2017 - đến nay Công ty Cổ Phần Việt Dũng Nhân viên
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN / ĐỊA PHƯƠNG
(Ký tên, đóng dấu)
Tp. HCM, ngày ......... tháng .......... Năm 2020.
Người khai