Đặc điểm của lao động nữ trong lực lợng lao động xã hộ

Một phần của tài liệu hệ thống chế độ bảo hiểm xã hội (Trang 30 - 31)

Lao động nữ là lực lợng lao động quan trọng và cơ cấu lao động nữ của các nớc thờng chiếm khoảng 40% đến 45% lực lợng lao động xã hội. Trong một số ngành nghề đặc thù của xã hội, cơ cấu lao động nữ chiếm tỷ lệ khá cao, khoảng 70% đến 80% nh các ngành: dệt may, y tế, giáo dục, chế biến nông sản thực phẩm. Trong lực lợng lao động xã hội, lao động nữ không chỉ tạo ra những sản phẩm vật chất và dịch vụ cho xã hội mà họ còn tạo ra những sản phẩm tinh thần cho xã hội. Vì vậy khi ban hành các chính sách kinh tế - xã hội cần phải tính đến một số đặc điểm sau:

+ Thể chất, tình trạng sức khoẻ và tâm sinh lý của lao động nữ có nhiều điểm rất khác biệt so với nam giới. Thông thờng thể chất và sức khoẻ của nam giới tốt hơn nữ giới. Vì thế, họ có thể làm đợc nhiều công việc nặng nhọc, thời gian tham gia lao động đợc nhiều hơn và cũng ít ốm đau hơn so với nữ giới. Đặc biệt, trong toàn bộ quá trình lao động; lao động nữ thờng bị giám đoạn do sinh đẻ, vì lẽ họ còn thực hiện một chức năng quan trọng hơn, đó là chức năng làm mẹ. Đặc điểm này chi phối rất nhiều đến chính sách

BHXH nói riêng và các chính sách kinh tế - xã hội khác liên quan đến lao động nữ nói chung.

+ Trình độ chuyên môn, tay nghề và năng suất lao động của lao động nữ nhìn chung bị hạn chế so với nam giới. Đặc điểm này cũng xuất phát chủ yếu từ những đặc điểm sinh học nói trên. Thật vậy, nếu trong những điều kiện bình thờng, trình độ chuyên môn, tay nghề và năng suất lao động của nữ giới không hề kém nam giới, thậm chí có nhiều công việc họ còn làm tốt hơn nam giới do sức chịu đựng, độ dẻo dai, khoé léo và tính kiên trì, bền bỉ vốn có của họ. Tuy nhiên, do vừa phải tham gia lao động để kiếm sống, vừa phải thực hiện thiên chức của ngời mẹ và chăm lo gia đình nên thời gian học tập để nâng cao tay nghề và kỹ năng làm việc của lao động nữ gặp nhiều trở ngại. Đặc điểm này liên quan rất nhiều đến chính sách sử dụng và đãi ngộ đối với lao động nữ.

+ Vấn đề việc làm và thu nhập của lao động nữ cũng là một đặc điểm nổi bật cần phải xem xét khi xây dựng và hoàn thiện các chính sách kinh tế - xã hội. Đặc điểm này thể hiện khá rõ trong các cuộc điều tra lao động việc làm và điều tra mức sống dân c ở nhiều nớc.

Bảng 3.4: Việc làm và thu nhập của lao động nữ ở Việt Nam (1997 - 1998)

Chỉ tiêu Đơn vị 1997 1998

1. Tổng nguồn lao động xã hội Triệu ngời 34,71 36,01

Trong đó: Lao động nữ Triệu ngời 17,45 18,25

Tỷ trọng lao động nữ % 50,28 50,67

2. Lao động nữ trong khu vực QD Triệu ngời 1,42 1,31

Tỷ trọng % 8,19 7,21

Một phần của tài liệu hệ thống chế độ bảo hiểm xã hội (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w