Cộng h−ởng xiclotron ion.

Một phần của tài liệu Hóa đại cương pot (Trang 32 - 34)

Cộng h−ởng xiclotron ion là sự tổ hợp của phổ khối và phổ CHTHN. Trong kĩ thuật này, các ion đ−ợc làm cho chuyển động trong các quỹ đạo tròn trong từ tr−ờng ; đ−ợc xác định theo tỉ số e/m, và đ−ợc chiếu bức xạ sóng vô tuyến. Nếu tần số sóng vô tuyến phù hợp với tần số quay của ion trong xiclotron, thì các ion hấp thụ năng l−ợng

và tốc độ quay của chúng tăng lên. Kết qủa là quỹ đạo tăng lên về mặt kích th−ớc để cho tần số giữ không đổi. Việc sử dụng kĩ thuật này cho ta khả năng quan sát các phản ứng trong pha khí.

Nếu các hỗn hợp của ancol và n−ớc, chẳng hạn t-butanol và n−ớc đ−ợc bắn phá bằng các electron, các ion hiđroxyl HO(-) đựoc tạo thành và ta có khả năng quan sát các ion này vì tần số xiclotron đặc tr−ng của chúng e/m = 1/17.

Trong hỗn hợp phản ứng axit-bazơ xảy ra nh− sau

Một tần số mới e/m = 1/16, đặc tr(H3C)3COH + OH −ng của t-butoxi bây giờ xuất hiện. Phản ứng nghịch: không đ−ợc quan sát thấy. Điều đó cho thấy trái với khi ở trong dung dịch n−ớc (xem tr...), trong pha khí t-butanol là một axit mạnh hơn n−ớc.

1.8.8-Phân tích cấu trúc tinh thể

Thông tin có giá trị về cấu trúc phân tử có thể nhận đ−ợc nhờ nhiễu xạ tia X hoặc kĩ thuật tán xạ nơtron. Nó cho thông tin về sự sắp xếp không gian của các các nguyên tử trong phân tử, về các khoảng cách nguyên tử (các chiều dài liên kết ), các góc liên kết v.v... Bằng ph−ơng pháp này cấu trúc của các hợp chất phức cao nh−

vitamin B12, các protein và các axit nucleic đ−ợc xác định. Đặc biệt việc sử dụng những máy tính cao cấp đã hỗ trợ và mở rộng khả năng sử dụng phân tích tia X. Một số l−ợng lớn các dữ kiện cấu trúc tia X có sẵn từ ngân hàng dữ liệu trung −ơng.

Các ph−ơng pháp khác đ−ợc sử dụng để xác định cấu trúc phân tử bao gồm việc đo

moment l−ỡng cực, độ quay quang, tán xạ quay quang, và cực phổ. Để xác định trực tiếp cấu trúc phân tử trong t−ớng khí, phổ nhiễu xạ electron và phổ vi sóng đ−ợc sử dụng. Phổ vi sóng không chỉ cho thông tin về sự sắp xếp không gian của các nguyên tử mà còn về sự quay và dao

động trong phân tử tự do. Bề mặt của các phân tử có thể nhìn thấy đ−ợc ở mức nguyên tử,

ngay cả đối với những mẫu không tinh thể, bằng ph−ơng pháp hiển vi quét đ−ờng hầm.

Sự làm việc thoả mãn trong lãnh vực hóa hữu cơ phụ thuộc vào sự áp dụng hoàn bị tất cả các ph−ơng pháp đã đ−ợc đề cặp đến. Vì điều đó d−ờng nh− thích hợp đối với lợi ích hiện nay sử dụng thực tế các ph−ơng pháp này để giải quyết những vấn đề mà chúng ta đang phải đôí mặt trong hóa hữu cơ.

1.9-Sự phân loại của hóa hữu cơ.

Có hai cách hệ thống hóa phân loại các hợp chất hữu cơ. Cách thứ nhất chúng đ−ợc phân loại theo nhóm chức của chúng và khả năng phản ứng hóa học của các nhóm chức này đ−ợc nhấn mạnh trong khi ảnh h−ởng phản ứng của gốc cacbon chỉ đ−ợc xem là thứ yếu. Kiểu phân loại này gập phải những khó khăn tr−ớc hết là đối với các hợp chất dị vòng. Cách thứ hai, do th−ờng có những sự t−ơng tác nào đó giữa các nhóm chức và khung cacbon, những t−ơng tác đó có ý nghĩa nào đó đặc tr−ng cho toàn bộ tính chất hóa học của các hợp chất. Quan điểm này đ−ợc sử dụng làm cơ sở cho tập sách này, và hóa học hữu cơ ở đây đ−ợc phân loại thành những nhóm lớn sau.

Hợp chất béo

Các hợp chất này dựa vào mạch của các nguyên tử cacbon. Mạch có thể không phân nhánh hoặc phân nhánh. Tên gọi này đ−ợc bắt nguồn từ các axit béo là những chất hữu cơ đ−ợc nghiên cứu vào giai đoạn sớm của sự phát triển hóa hữu cơ (chữ Hi lạp aliphos = chất béo).

Hợp chất vòng béo

Các hợp chất này dựa vào vòng của các nguyên tử cacbon. Vòng có các kích th−ớc khác nhau và có thể đ−ợc xem nh− đ−ợc tạo ra từ sự đóng vòng của các hợp chất béo.

Hợp chất thơm

Loại này đ−ợc sử dụng để điển hình hóa những hợp chất chứa vòng benzen và thể hiện “dặc tính thơm”. Những hợp chất thơm không benzen cũng đ−ợc đ−a vào trong nhóm này. H2O (H3C)3CO t-Butanol t-Butoxit (H3C)3COH + H2O (H3C)3CO OH 33

Hợp chất dị vòng

Đây là một loại rất lớn hợp chất hữu cơ. Chúng dựa vào vòng, trong đó một hoặc nhiều hơn các nguyên tử cacbon đ−ợc thay thế bằng nguyên tử gọi là dị tố, nh−

nitơ hoặc oxi hoặc l−u huỳnh.

Một phần của tài liệu Hóa đại cương pot (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(34 trang)