Chất ƣ ng n vay của Agribank Thanh Trì giai đ on 2017-2020

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Thanh Trì (Trang 54)

2 .T ổng quan nghiên cứu của đề tài

Bảng 2.3 Chất ƣ ng n vay của Agribank Thanh Trì giai đ on 2017-2020

ĐVT: tỷđồng

Chỉ ti u

Nă 2017 Nă 2018 Nă 2019 Nă 2020

S tiền (%) S tiền (%) S tiền (%) S tiền (%)

1.Nợ đủ tiêu chuẩn 471,951 94,75 680,756 95,02 1.009,172 93,91 993,817 89,47 Nợ cần chú ý 13,698 2,75 14,759 2,06 32,454 3,02 83,753 7,54 2.Nợ dưới tiêu chuẩn 4,433 0,89 10,244 1,43 12,896 1,2 12,746 1,15 3.Nợ nghi ngờ 2,889 0,58 5,660 0,79 10,317 0,96 10,523 0,99 4.Nợ có khả năng mấtvốn 5,130 1,03 5,015 0,7 9,812 0,91 9,941 0,89 Tổng 498,101 100 716,434 100 1.074,651 100 1.110,78 100

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Agribank Thanh Trì qua các năm

Nhìn chung, chất lượng tín dụng của Agribank nói chung và chi nhánh Thanh Trì nói riêng được đánh giá cao, tỷ lệ nợ xấu luôn được kiểm soát. Tuy nhiên, do tình hình chung của nền kinh tếđang trong giai đoạn suy thoái, hoạt động sản xuất kinh doanh còn gặp nhiều khó khăn, do đó, tỷ lệ nợ quá hạn có xu hướng gia tăng trong những năm gần đây. Chi nhánh đã đảm bảo việc tuân thủ nghiêm túc chính sách quản lý rủi ro tín dụng của Agribank đảm bảo các nguyên tắc: thiết lập một môi trường quản lý rủi ro phù hợp; hoạt động theo một quy trình cấp tín dụng lành mạnh; duy trì một quy trình quản lý, đo lường và giám sát tín dụng phù hợp; đảm bảo kiểm soát đầy đủ rủi ro tín dụng.

Ngoài hai hoạt động cơ bản là huy động vốn và cho vay, chi nhánh còn cung ứng các dịch vụ ngân hàng khác cho khách hàng như: thanh toán, bảo lãnh. Mặc dù

các dịch vụ này chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ nhưng nó cũng góp phần đem lại thu nhập cho ngân hàng.

* Kết quả kinh doanh

Bảng 2.4: C c chỉ ti u t i chính chủ yếu của Agribank Thanh Trì giai đo n 2017- 2020

Đơn vị tính: tỷđồng

Chỉ ti u 2017 2018 2019 2020

Tổng thu nhập 778,190 915,518 1.024,940 1.046,771 Tổng chi phí 769,793 901,123 1.001,045 1.020,871 Lợi nhuận trước thuế 8,397 14,395 23,895 25,9

Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Agribank Thanh Trì qua các năm

Trong điều kiện khó khăn chung của nền kinh tế, thị trường biến động, Agribank Thanh Trì đã chủđộng trong kinh doanh, có những chính sách phù hợp để duy trì sự ổn định và tăng trưởng hợp lý. Tổng tài sản và lợi nhuận trước thuế của Chi nhánh tăng qua các năm từ năm 2017 - 2019. Năm 2018, lợi nhuận trước thuế của Chi nhánh đạt 14,395 tỷ đồng, tăng 71,43% so với năm 2017, năm 2019 đạt 23,895 tỷ đồng, tăng 30% so với năm 2018. Điều này giúp Chi nhánh từng bước khẳng định được vị thế của mình trên thịtrường tài chính ngân hàng nói chung và trong toàn hệ thống Agribank nói riêng. Năm 2020, mặc dù nền kinh tế còn nhiều khó khăn, các ngành công nghiệp, nông nghiệp chưa thực sự phục hồi, sức mua còn yếu, lượng vốn huy động tăng, nhưng xét về tỷ trọng thì không tăng nhiều so với các năm trước, tăng 8,39% so với năm 2019.

2.2. Thực tr ng cho vay và rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân t i Agribank Thanh Trì nhân t i Agribank Thanh Trì

2.2.1. Thực trạng cho vay khách hàng cá nhân tại Agribank chi nhánh Thanh Trì

2.2.1.1. Chính sách cho vay khách hàng cá nhân tại Agribank Thanh Trì

Hiện tại chính sách cho vay của Agribank Thanh Trì là tập trung vào phát triển vào phân khúc bán lẻ, tức là đẩy mạnh tín dụng dành cho KHCN. Điều này được thể hiện qua chiến lược, chính sách về sản phẩm, về mức ưu đãi, về những điều kiện cho vay được nới

lỏng. Với mục tiêu chung của toàn ngân hàng, Agribank Thanh Trì những năm gần đây cũng có những chính sách cởi mở, tập trung vào phát triển phân khúc KHCN. Mục tiêu của chi nhánh cho những năm gần đây là tập trung vào thúc đẩy phát triển dư nợ KHCN nhờ các nghiệp vụ tìm kiếm khách hàng mới, các nghiệp vụ bán chéo và nghiệp vụ khai thác thêm nhu cầu của các khách hàng cũ.

Trong “Báo cáo tổng kết năm 2020, định hướng phát triển năm 2021” của lãnh đạo Agribank Thanh Trì đã đặt mục tiêu tiếp tục giữ vững thị phần KHCN, tăng trưởng khu vực KHCN năm 2020 chỉ là 5 – 10% so với năm 2019, tuy nhiên mục tiêu tăng trưởng khu vực KHCN năm 2021 phải đạt 20 – 25% so với năm 2020. Đi kèm với mục tiêu này là các định hướng về việc mở rộng nhân sự khối KHCN, tăng cường đào tạo nội bộ với khối KHCN đểđảm bảo mục tiêu tăng trưởng. Không những vậy, lãnh đạo chi nhánh còn chia sẻtrong năm 2021 chi nhánh vẫn sẽ tiếp tục giữ tỷ lệ nợ xấu ở mức như năm 2020, không đánh đổi nợ xấu cho tăng trưởng tín dụng. Đểlàm được điều này, chi nhánh sẽtăng cường hơn nữa công tác QTRR đểđảm bảo tăng trưởng bền vững.

2.2.1.2. Quy trình cho vay khách hàng cá nhân tại Agribank Thanh Trì

Bước 1: Tiếp thị với khách hàng cá nhân. Tại bước công tác này, nhân viên của Agribank Thanh Trì thực hiện các kỹnăng công tác nhằm tiếp thị các sản phẩm tới các cá nhân/hộgia đình trong phạm vi địa bàn hoạt động của NH. Từđó gợi mở các nhu cầu về sử dụng vốn của các cá nhân/hộgia đình tiềm năng.

Bước 2: Phỏng vấn, hướng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ tín dụng và tiếp nhận hồsơ.

Đây là bước tiếp xúc trực tiếp với các KHCN có nhu cầu thực sự về tài trợ vốn. Nhân viên Agribank Thanh Trì sẽ tư vấn và hỗ trợ KHCN lựa chọn khoản vay phù hợp và hoàn thiện hồsơ vay vốn theo quy định.

Bước 3: Đánh giá và phân tích hồsơ tín dụng của KHCN. Trên cơ sở của Hồsơ vay vốn của KHCN, cán bộ quan hệ KHCN thực hiện việc thẩm định khách hàng thông qua các công tác nghiệp vụliên quan đến đánh giá nhân thân, đánh giá các điều kiện theo quy định của từng sản phẩm cho vay cụ thể, đánh giá toàn diện về rủi ro đối với KHCN cụ thể.

Bước 4: Đề xuất và quyết định cấp tín dụng. Sau khi nghiên cứu, căn cứ vào kết quả thẩm định KHCN và các điều kiện vay vốn, cán bộ quan hệ khách hàng lập Báo cáo đề xuất thẩm định và phê duyệt tín dụng kèm hồsơ vay vốn, có ý kiến độc lập về việc đồng ý hoặc không cho vay và trình Trưởng phòng quan hệ khách hàng có ý kiến trước khi trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Sau khi phân tích thẩm định rủi ro cán bộ quản lý rủi ro tiến hành lập Báo cáo thẩm định rủi ro kèm theo hồsơ tín dụng trình lãnh đạo Phòng Quản lý rủi ro. Lãnh đạo Phòng Quản lý rủi ro ký kiểm soát báo cáo thẩm định rủi ro để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt và ra quyết định cấp.

Tùy thuộc vào thẩm quyền phán quyết tín dụng theo quy định của Agribank Thanh Trì mà Phó giám đốc quản lý tín dụng/ giám đốc chi nhánh sẽ ra quyết định cấp tín dụng trên cơ sở hồsơ đề xuất có thẩm định rủi ro của các cấp.

Bước 5: Ký kết hợp đồng và hoàn thiện các thủ tục pháp lý. Agribank Thanh Trì và KHCN thực hiện ký kết hợp đồng và hoàn tất các thủ tục bàn giao tài sản bảo đảm theo quy định.

Bước 6: Giao nhận hồsơ và nhập thông tin vào hệ thống SIBS. Khi hoàn tất các nội dung nêu trên, cán bộ quan hệ khách hàng bàn giao toàn bộ hồsơ liên quan đến khoản vay cho cán bộ quản trị tín dụng; hồsơ gốc liên quan đến TSĐB tiền vay của KHCN được bàn giao cho Bộ phận kho quỹđể lưu giữtheo quy định của Agribank. Trên cơ sở hồsơ, giấy tờ nhận được từ Phòng Quan hệkhách hàng, Trưởng phòng quản trị tín dụng phân công cán bộ quản trị tín dụng để nhập thông tin vào hệ thống SIBS. Sau đó, Phòng quản trị tín dụng thực hiện việc lưu trữ hồsơ theo quy định hiện hành của Agribank

Bước 7: Giải ngân. Trên cơ sở hồsơ vay vốn đã được phê duyệt, Agribank Thanh Trì thực hiện giải ngân vốn vay cho khách hàng theo quy định ghi trên hợp đồng đối với món vay đó

Bước 8: Theo dõi, kiểm tra, đánh giá khách hàng, khoản vay. Nhân viên Agribank Thanh Trì thường xuyên thực hiện các nghiệp vụđánh giá các khoản cho vay để phục vụ công tác nhận diện và phòng ngừa rủi ro.

Bước 10: Thu nợ, lãi, phí. Định kỳ, theo quy định ghi trong hợp đồng, nhân viên Agribank Thanh Trì tiến hành thu nợ, lãi vay và các chi phí có liên quan (nếu có) đối với KHCN, thực hiện các nghiệp vụ ghi chép và báo cáo theo quy định tài chính kế toán và quản lý nội bộ.

Bước 11: Thanh lý hợp đồng. Tại thời điểm tất toán hợp đồng, giữa Agribank Thanh Trì và KHCN thực hiện các thủ tục cuối cùng liên quan đến nghĩa vụ tài chính và bàn giao TSĐB.

2.2.1.3. Tình hình cho vay khách hàng cá nhân tại Agribank Thanh Trì * Dư nợ cho vay theo thời hạn

Bảng 2.5. Cơ cấu dƣ n KHCN của Agribank Thanh Trì theo thời h n

ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2018 So sánh 2018/2017 2019 2019/2018 So sánh 2020 2020/209 So sánh 1.Ngắn hạn 405 - 17 364 - 41 246 - 118 2.Trung, dài hạn 990 - 21 925 - 65 913 - 12 3.Tổng dư nợ 1395 - 49 1289 - 109 1159 - 130

Nguồn: Báo cáo của Phòng Kinh doanh

Dư nợcho vay qua các năm vẫn tăng và dư nợ quá hạn giảm dần qua các năm. Nợ quá hạn chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với dư nợ cho vay khoảng 0,85% là nợ nhóm 2 tính trên tổng dư nợ và nợ xấu khoảng 2,15% tính trên tổng dư nợ. Dư nợ quá hạn tính theo thời hạn của ngân hàng năm 2019 giảm 7,60% so với cùng kỳnăm 2018 và đến năm 2020 thì tỷ lệ này giảm 10,09% và chủ yếu là dư nợ quá hạn của các khoản vay trung, dài hạn. Dư nợ quá hạn các khoản vay dài hạn năm 2019 so với năm 2018 thì tỷ lệ giảm tương ứng là 6,57% và năm 2020 thì giảm 1,07%. Dư nợ quá hạn các khoản vay ngắn hạn năm 2019 giảm 10,12% so với cùng kỳ năm 2018. Đến năm 2020 tỷ lệ này giảm tới 32,42% so với năm 2019 tính trên tổng dư nợ quá hạn.

Theo số liệu ở bảng 2.6 cho thấy, cơ cấu dư nợ KHCN theo mục đích vay sản xuất kinh doanh vẫn chiếm tỷ trọng chú yếu trong cơ cấu dư nợ KHCN theo mục đích vay vốn tại Agribank chi nhánh Thanh Trì. Năm 2018, tỷ trọng vay sản xuất kinh doanh của KHCN đạt 442 tỷđồng, năm 2019 đạt 549 tỷđồng và năm 2020 đạt 501 tỷ đồng. Trong khi đó, vay mục đích tiêu dùng còn chiếm tỷ trọng khá nhỏ, năm 2018 cho vay tiêu dùng đạt 213 tỷ đồng, đến năm 2020 tăng lên 275 tỷđồng, phản ánh sự thận trọng của chi nhánh trong cho vay theo mục đích

Bảng 2.6. Cơ cấu dƣ n KHCN theo ục đích cho vay t i Agribank chi nhánh Thanh Trì

ĐVT: tỷđồng

Chỉ tiêu 2018 +/-

(2017) 2019 (2018) +/- 2020 (2019) +/-

1. Vay tiêu dùng 213 + 16 182 - 31 275 + 93 2. Vay sản xuất kinh doanh 442 - 93 549 + 107 501 - 48 3. Vay học tập, đi xuất khẩu lao

động 56 - 9 43 - 13 78 + 35

4. Vay xây dựng, sửa chữa nhà ở 371 - 27 287 - 84 166 - 121

5. Vay khác 313 - 63 228 - 85 139 - 89

Tổng dư nợ 1.395 -57 1.289 - 70 1.159 - 130

Nguồn: Báo cáo của Phòng Kinh doanh * Theo phương thức cho vay

Bảng 2.7. Dƣ n cho vay KHCN theo phƣơng thức cho vay t i Agribank Thanh Trì ĐVT: tỷđồng Chỉ tiêu 2018 +/- (2017) 2019 +/- (2018) 2020 +/- (2019)

1. Cho vay theo món 12 + 5 23 + 11 17 - 6 2. Cho vay theo hạn mức tín

dụng 1.042 + 26 1.109 + 67 984 - 125 3. Cho vay khác 341 - 132 157 - 184 158 + 1 Tổng dư nợ 1.395 - 84 1.289 - 106 1.159 - 130

Về cho vay theo phương thức cho vay, cho vay theo hạn mức tín dụng vẫn là loại hình chiếm tỷ trọng lớn tại Agribank Thanh Trì trong những năm qua, điều này phản ánh xu thế chung của các ngân hàng khi cho vay KHCN, bởi các ngân hàng thường giữ sự thận trọng khi cho vay theo phương thức cho vay. Năm 2018, cho vay theo hạn mức tín dụng tại Agribank Thanh Trì đạt 1.042 tỷđồng, đến năm 2019 đạt 1.109 tỷđồng, đến năm 2020 đạt 984 tỷđồng.

* Theo tài sản đảm bảo

Theo số liệu bảng 2.8 thì cho vay có tài sản đảm bảo chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cho vay theo tài sản đảm bảo tại Agribank Thanh Trì. Năm 2018, cho vay có tài sản đảm bảo đạt 953 tỷđồng, đến năm 2019 đạt 971 tỷđồng, năm 2020 đạt 894 tỷ đồng. Trong khi đó, cho vay không có tài sản đảm bảo chỉ đạt 442 tỷ đồng năm 2018 và 265 tỷđồng năm 2020.

Bảng 2.8. Cho vay KHCN theo t i sản đả bảo t i Agribank Thanh Trì

ĐVT: tỷđồng

Chỉ tiêu 2018 2019 2020

1. Cho vay có tài sản đảm bảo 953 971 894 2. Cho vay không có tài sản đảm bảo 442 318 265

Tổng dư nợ 1.395 1.289 1.159

Nguồn: Báo cáo của Phòng Kinh doanh

2.2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại Agribank chi nhánh Thanh Trì

* Tỷ lệ nợ quá hạn 7.2 6.9 6.7 6 6.5 7 7.5 2018 2019 2020 Tỷ lệ nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn

Biểu đồ 2.1. Tỷ ệ n qu h n Agribank Thanh Trì

Theo số liệu ở biểu đồ 2.1 cho thấy, tỷ lệ nợ quá hạn của Agribank chi nhánh Thanh Trì năm 2018 đạt 7.2% thì đến năm 2019 giảm xuống còn 6.9% và năm 2020 đạt 6.7%. Điều này cho thấy Agribank Thanh Trì đã kiểm soát tốt hơn tỷ lệ nợ quá hạn, tuy nhiên với mức trên 6.0% mỗi năm thì tỷ lệ nợ quá hạn tại Agribank Thanh Trì vẫn còn khá cao. * Tỷ lệ nợ xấu 6.07 2.52 2.15 0 1 2 3 4 5 6 7 2018 2019 2020 Tỷ lệ nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu

Biểu đồ 2.2. Tỷ ệ n xấu Agribank Thanh Trì

Nguồn: Báo cáo của Phòng kinh doanh

Thời điểm năm 2018, tỷ lệ nợ xấu của Agribank Thanh Trì ở mức khá cao là 6,07%. Agribank Thanh Trì là một trong số các chi nhánh nằm trong diện tái cấu trúc ngân hàng theo đề án 254 của Chính phủ. Hoàn thiện giai đoạn một của quá trình tái cấu trúc, Agribank Thanh Trì đã giảm tỷ lệ nợ xấu xuống còn 2,52% vào cuối năm 2019 và năm 2020 là 2,15%. Agribank Thanh Trì đã đạt được kế hoạch giảm và duy trì tỷ lệ nợ xấu nhỏhơn 3%.

* Tỷ lệ cho vay có tài sản đảm bảo 68.3 75.3 77.1 60 65 70 75 80 2018 2019 2020

Tỷ lệ cho vay có tài sản đảm bảo

Tỷ lệ cho vay có tài sản đảm bảo

Biểu đồ 2.3. Tỷ ệ cho vay có t i sản đả bảo Agribank Thanh Trì

Nguồn: Báo cáo của Phòng kinh doanh

Theo số liệu ở bảng 2.3 cho thấy, tỷ lệ cho vay có tài sản đảm bảo của Agribank Thanh Trì là tương đối cao, nếu như năm 2018 đạt 68.3% thì đến năm 2019 đạt 75.3% và năm 2020 đạt 77.1%, điều này cho thấy Agribank Thanh Trì còn khá thận trọng khi xét duyệt các khoản vay theo tài sản đảm bảo.

* Dự phòng RRTD và tỷ lệ trích lập dự phòng RRTD trong cho vay KHCN

0.89 0.76 0.7 0.75 0.8 0.85 0.9

Biểu đồ 2.4. Tỷ ệ trích ập dự phòng rủi ro tín dụng của Agribank Thanh Trì giai đo n 2018 - 2020

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh Thanh Trì (Trang 54)