Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ hợp ựồng đLTM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đại lý thương mại theo luật thương mại 2005 (Trang 59 - 69)

2.2.4.1. Quyền và nghĩa vụ của bên giao ựại lý

Quyền và nghĩa vụ của bên giao ựại lý và bên ựại lý ựược ghi nhận trong Hđ đLTM - luật riêng của các bên khi tham gia quan hệ đLTM. Nếu các bên không thoả thuận trong Hđ thì sẽ áp dụng các quy ựịnh trong LTM 2005 và các văn bản pháp luật chuyên ngành.

Theo quy ựịnh tại điều 172 LTM 2005, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác, bên giao ựại lý có các quyền sau ựây:

- Ấn ựịnh giá mua, giá bán hàng hoá, giá cung ứng dịch vụ ựại lý cho khách hàng: bên ựại lý có quyền ấn ựịnh giá mua, bán hành hoá, giá cung ứng dịch vụ cho khách hàng, trong trường hợp này, thù lao ựại lý ựược trả cho bên ựại lý ựược tắnh theo tỷ lệ phần trăm trên giá mua, giá bán hàng hoá hoặc giá cung ứng dịch vụ.

- Ấn ựịnh giá giao ựại lý;

- Yêu cầu bên ựại lý thực hiện biện pháp bảo ựảm theo quy ựịnh của pháp luật; - Yêu cầu bên ựại lý thanh toán tiền hoặc giao hàng theo Hđ ựại lý;

- Kiểm tra, giám sát việc thực hiện Hđ của bên ựại lý.

- Quyền sở hữu trong ựại lý thương mại. Theo quy ựịnh tại ựiều 170 LTM 2005 thì bên giao ựại lý là chủ sở hữu ựối với hàng hóa hoặc tiền giao cho bên ựại lý. đây là ựiểm phân biệt rõ ràng nhất giữa hoạt ựộng mua bán hàng hóa và hoạt ựộng đLTM mà tác giả ựã phân tắch ở trên. Tuy nhiên, rất nhiều ựại lý mua bán hàng hóa bị biến dạng, ựơi khi nó bị méo mó mà khơng biết quy nó vào hoạt ựộng nào. Bản chất của hoạt ựộng ựại lý thương mại là bên giao ựại lý là chủ sở hữu ựối với hàng hóa hoặc tiền giao cho bên ựại lý. Bên ựại lý chỉ là bên mua bán hộ hàng hóa và thực hiện việc giao nhận hàng hóa hoặc tiền nằm trong các thỏa thuận của hợp ựồng ựại lý. Trên thực tế, các bên vẫn ký hợp ựồng ựại lý và còn ký kết rất nhiều hợp ựồng Ộmua ựứt bán ựoạnỢ hàng hóa mà theo ựó bên ựại lý phải thanh toán tiền trước ựối với ựơn mua hàng này. Hàng hóa sẽ ựược bên giao ựại lý trao cho bên ựại lý và trao cả quyền sở hữu hàng hóa. đây là lẽ ựương nhiên, Ộtiền trao, cháo múcỢ theo ựúng thỏa thuận. Và bên ựại lý có tồn quyền ựối với hàng hóa mình ựã mua, trong khi ựó hợp ựồng ựại lý thương mại giữa hai bên vẫn có hiệu lực.

Hiện tượng hợp ựồng ựại lý với những nội dung như trên ựược các thương nhân sử dụng phổ biến ựặc biệt là ở các doanh nghiệp có vốn ựầu tư nước ngồi có thương hiệu nổi tiếng với chất lượng cao trên thị trường chấp nhận như Honda VN, Samsung Vina, Coca-Cola, Vinataba...Với sự Ộméo móỢ ựó, nhưng các bên vẫn tham gia giao kết hợp ựồng ựại lý có lẽ bởi nguyên nhân với hợp ựồng như thế sẽ mang lợi ắch cho cả hai và ựược hai bên chấp nhận.

* Nghĩa vụ của bên giao ựại lý

Theo quy ựịnh tại điều 173 LTM 2005, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác, bên giao ựại lý có các nghĩa vụ sau ựây:

- Hướng dẫn, cung cấp thông tin, tạo ựiều kiện cho bên ựại lý thực hiện Hđ ựại lý;

- Chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hóa của ựại lý mua bán hàng hóa, chất lượng dịch vụ của ựại lý cung ứng dịch vụ;

- Trả thù lao và các chi phắ hợp lý khác cho bên ựại lý;

- Hoàn trả cho bên ựại lý tài sản của bên ựại lý dùng ựể bảo ựảm (nếu có) khi kết thúc Hđ ựại lý;

- Liên ựới chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm pháp luật của bên ựại lý, nếu nguyên nhân của hành vi vi phạm pháp luật ựó có một phần do lỗi của mình gây ra. Vắ dụ: trường hợp các bên giao kết Hđ ựại lý bán hàng hoá thuộc

diện kinh doanh có ựiều kiện và bên ựại lý bị xử lý vi phạm hành chắnh do không tuân thủ các ựiều kiện thì bên giao ựại lý cũng phải chịu trách nhiệm liên ựớiẦTuy nhiên, quy ựịnh trên cũng tạo khơng ắt khó khăn cho bên giao ựại lý khi dự liệu các trường hợp có thể xảy trong thực tiễn liên quan ựến hành vi vi phạm của bên ựại lý.

đối với một số loại hàng hoá ựặc biệt như xăng dầu, thép xây dựng Ầ quyền và nghĩa vụ của bên ựại lý và bên giao ựại lý không chỉ ựược quy ựịnh chung trong LTM 2005 mà còn ựược ựiều chỉnh bởi các quy ựịnh riêng trong

các văn bản pháp luật chuyên ngành như: Nghị ựịnh 84/2009/Nđ-CP về kinh doanh xăng dầu, quy chế kinh doanh thép xây dựng năm 2005Ầ

2.2.4.2. Quyền và nghĩa vụ của bên ựại lý

Hợp ựồng đLTM là loại Hđ song vụ có tắnh ựền bù, quyền và nghĩa vụ của bên giao ựại lý cũng chắnh là nghĩa vụ và quyền của bên ựại lý.

* Nghĩa vụ của bên ựại lý

Trừ trường hợp giữa các bên có thoả thuận khác, theo quy ựịnh tại điều 175 LTM 2005, bên ựại lý có các nghĩa vụ sau:

- Mua, bán hàng hóa cho khách hàng theo giá hàng hóa do bên giao ựại lý ấn ựịnh. Bên giao ựại lý có quyền ấn ựịnh giá bán hàng hoá cho các bên ựại lý và các bên ựại lý có nghĩa vụ tuân thủ (không ựược tự ý nâng, giảm giá mua, bán hàng hố mà bên giao ựại lý ựã thơng báo trước). Theo quy ựịnh tại khoản 1 điều 8 và khoản 2 điều 9 LCT năm 2004: thoả thuận ấn ựịnh giá hàng hoá, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp và bị cấm khi các bên tham gia thoả thuận có thị phần kết hợp trên thị trường liên quan từ 30% trở lên trừ các trường hợp miễn trừ ựối với thoả thuận hạn chế cạnh tranh theo quy ựịnh tại điều 10 LCT. Thoả thuận ấn ựịnh giá theo quy ựịnh tại điều 14 Nghị ựịnh 116/2005/Nđ-CP quy ựịnh chi tiết thi hành một số ựiều của LCT là việc áp dụng thống nhất mức giá với một số hoặc tất cả khách hàng, tăng hoặc giảm giá ở mức cụ thể, áp dụng công thức tắnh giá chung...Việc các bên ựại lý nhận tiền hoặc hàng hoá của bên giao ựại lý ựể thực hiện việc mua hoặc bán hàng hoá cho bên giao ựại lý còn bên giao ựại lý ấn ựịnh giá bán hàng hoá cho bên ựại lý phải tuân thủ ựặc thù của quan hệ đLTM. Tuy nhiên LTM 2005 và LCT năm 2004 lại khơng có sự thống nhất trong quy ựịnh về quyền ấn ựịnh giá của bên giao ựại lý. Nếu căn cứ quy ựịnh của LCT thì việc ấn ựịnh giá của bên giao ựại lý cho nhiều bên ựại lý là một thoả thuận hạn chế cạnh tranh có thể bị cấm.

- Thực hiện ựúng các thỏa thuận về giao nhận tiền, hàng với bên giao ựại lý và thanh toán cho bên giao ựại lý tiền bán hàng ựối với ựại lý bán; giao hàng mua ựối với ựại lý mua, tiền cung ứng dịch vụ ựối với ựại lý cung ứng dịch vụ. Thanh toán trong quan hệ đLTM bao gồm hai nội dung: (i) thanh toán thù lao ựại lý và (ii) thanh toán tiền bán hàng, tiền cung ứng dịch vụ. Các bên có thể thoả thuận về thời hạn thanh tốn, nếu khơng có thoả thuận thì áp dụng thời hạn thanh toán như quy ựịnh tại điều 176 LTM 2005: ỘẦviệc thanh toán tiền hàng và thù lao ựại lý ựược thực hiện theo từng ựợt sau khi bên ựại lý hoàn thành việc mua, bán một khối lượng hàng hoá nhất ựịnhỢ. Theo quy ựịnh của pháp luật VN, việc thanh toán cho bên ựại lý chỉ ựược thực hiện trong thời gian Hđ ựại lý có hiệu lực. Tuy nhiên, xuất phát từ quan ựiểm bảo vệ quyền lợi của bên ựại lý, pháp luật thương mại một số nước trong ựó có Pháp quy ựịnh bên ựại lý có thể ựược quyền hưởng thù lao ựại lý trong một số trường hợp sau khi các quan hệ ựại lý ựã chấm dứt: Ộđối với mọi hành vi thương mại ựược giao

kết sau khi chấm dứt Hđ ựại lý, bên ựại lý ựược hưởng thù lao ựại lý khi hành vi ựó ựược giao kết chủ yếu do hoạt ựộng của bên ựại lý trong thời gian ựại lý và khi hành vi ựó ựược giao kết trong một thời gian hợp lý kể từ khi chấm dứt Hđ ựại lý, hoặc khi bên giao ựại lý hoặc bên ựại lý ựã nhận ựược yêu cầu của bên thứ 3 trước khi chấm dứt Hđ ựại lý và theo các ựiều kiện quy ựịnh tại ựiều L134-6Ợ (điều L134-7 của BLTM Pháp) [29, tr 60].

- Thực hiện các biện pháp bảo ựảm thực hiện nghĩa vụ dân sự theo quy ựịnh của pháp luật;

- Bảo quản hàng hoá sau khi nhận ựối với ựại lý bán hoặc trước khi giao ựối với ựại lý mua; liên ựới chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hóa của ựại lý mua bán hàng hóa, chất lượng dịch vụ của ựại lý cung ứng dịch vụ trong trường hợp có lỗi do mình gây ra. Mặc dù LTM 2005 quy ựịnh ỘBên giao ựại

vụ của ựại lý cung ứng dịch vụỢ (khoản 2 điều 173) nhưng trong trường hợp

chất lượng hàng hố khơng ựược bảo ựảm do lỗi của bên ựại lý thì bên ựại lý phải chịu trách nhiệm liên ựới. So với LTM 1997 thì LTM 2005 ựã xác ựịnh rõ ràng trách nhiệm của bên ựại lý ựối với chất lượng hàng hoá của bên ựại lý. Bên ựại lý chỉ phải liên ựới chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hoá trong trường hợp có lỗi do mình gây ra chứ không phải chịu trách nhiệm về số lượng, chất lượng và quy cách hàng hoá khi thực hiện hoạt ựộng ựại lý trong mọi trường hợp như quy ựịnh trong LTM 1997.

- Chịu sự kiểm tra, giám sát của bên giao ựại lý và báo cáo tình hình hoạt ựộng ựại lý với bên giao ựại lý;

- Trường hợp pháp luật có quy ựịnh cụ thể về việc bên ựại lý chỉ ựược giao kết Hđ ựại lý với một bên giao ựại lý ựối với một loại hàng hóa hoặc dịch vụ nhất ựịnh thì phải tuân thủ quy ựịnh của pháp luật ựó. đây là quy ựịnh mới của LTM 2005 so với LTM 1997. Vắ dụ: tổng ựại lý kinh doanh xăng dầu chỉ

ựược ký Hđ làm tổng ựại lý cho một thương nhân ựầu mối, ựại lý chỉ ựược ký Hđ làm ựại lý bán lẻ xăng dầu cho một tổng ựại lý hoặc một thương nhân ựầu mối (khoản 1, 2 điều 17 Nđ 84/2009/Nđ-CP về kinh doanh xăng dầu).

- Một ựiểm mới nữa của LTM 2005 là không quy ựịnh việc ghi tên thương mại, biển hiệu của bên giao ựại lý và tên hàng hóa ựại lý tại ựịa ựiểm mua bán hàng là nghĩa vụ của tất cả các bên ựại lý. LTM 1997 ràng buộc chặt chẽ bên ựại lý phải niêm yết tên thương mại, biển hiệu của bên giao ựại lý và tên hàng hóa ựại lý tại ựịa ựiểm mua bán hàng (khoản 5, 7 ựiều 123 LTM 1997). Có quan ựiểm cho rằng ựây là ựiểm tiến bộ của LTM mới, bởi bên ựại lý nhân danh chắnh mình thực hiện các dịch vụ với bên thứ ba nên họ phải tự chịu trách nhiệm với bên thứ ba, họ không cần tiết lộ danh tắnh của bên giao ựại lý [44, tr. 119]. Tác giả khơng ựồng tình với quan ựiểm này, bởi lẽ việc niêm yết tên thương mại, biển hiệu của bên giao ựại lý và tên hàng hóa ựại lý là một cách

xúc tiến thương mại cho cả bên giao ựại lý lẫn bên ựại lý. Khách hàng có nhu cầu về hàng hóa, sản phẩm ựó, ựương nhiên sẽ tìm ựến những nhà phân phối, nhà ựại lý chắnh thức, việc trưng biển hiệu, tên thương mại, tên hàng hóa là dấu hiệu dễ nhận biết nhất ựối với hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ ựó. Khách hàng có tâm lý yên tâm hơn khi giao dịch với ựại lý chắnh thức ựược doanh nghiệp ủy quyền. điều này chỉ có lợi cho nhà ựại lý bởi bản chất của nhà ựại lý là mua bán, cung ứng dịch vụ hộ và hưởng thù lao thực hiện cơng việc ựó. Chỉ nên coi rằng ựây là quy ựịnh mở của Luật thương mại mới, tôn trọng quyền tự do thỏa thuận của các bên. Các bên sẽ tìm ra phương thức nào phù hợp nhất ựể thực hiện mà không phải ràng buộc khung pháp lý trong Luật thương mại. Vấn ựề chịu trách nhiệm với bên thứ ba là một hợp ựồng riêng rẽ giữa bên ựại lý và bên thứ ba, sẽ ựược tác giả phân tắch ở mục sau.

Hơn nữa, nghĩa vụ trên là bắt buộc ựối với bên ựại lý khi họ thực hiện các hoạt ựộng ựại lý mà pháp luật có quy ựịnh vấn ựề này. Vắ dụ, ựể ựảm bảo quản lý chặt chẽ hệ thống kinh doanh xăng dầu, ựiều 3 khoản 5 Quy chế kinh doanh xăng dầu ban hành kèm theo Quyết ựịnh số 1505/2003/Qđ-BTM ngày 17/11/2003 của Bộ trưởng Bộ thương mại quy ựịnh rõ: Biển hiệu tại nơi bán hàng của ựại lý bán lẻ phải ghi rõ Ộđại lý bán lẻ xăng dầuỢ và tên của doanh nghiệp xăng dầu ựầu mối; phải ghi hoặc treo biểu trưng của doanh nghiệp ựầu mối và chỉ ựược ghi tên, biểu trưng của một doanh nghiệp xăng dầu ựầu mối của hệ thống ựại lý kể cả khi làm ựại lý bán lẻ thông qua Tổng ựại lý.

* Quyền của bên ựại lý

Song song với việc thực hiện nghĩa vụ, bên đLTM cũng có những quyền nhất ựịnh theo sự thoả thuận của các bên trong Hđ đLTM. Trong trường hợp các bên khơng có thoả thuận khác, bên ựại lý có các quyền theo quy ựịnh tại ựiều 174 LTM 2005 như sau:

- Giao kết Hđ ựại lý với một hoặc nhiều bên giao ựại lý, trừ trường hợp pháp luật có quy ựịnh cụ thể về việc bên ựại lý chỉ ựược giao kết Hđ ựại lý với một bên giao ựại lý ựối với một loại hàng hóa hoặc dịch vụ nhất ựịnh. Như vậy, bên ựại lý ựược quyền ký kết Hđ ựại lý với nhiều bên giao ựại lý trong trường hợp pháp luật khơng có quy ựịnh khác và các bên khơng có thoả thuận khác - quy ựịnh này liên quan ựến ựiều khoản không cạnh tranh (non- competition) mà các bên thường sử dụng trong Hđ ựại lý, theo ựó các bên có thể thoả thuận Ộtrong quá trình thực hiện Hđ ựại lý hoặc một thời gian sau khi chấm dứt quan hệ Hđ ựại lý, bên ựại lý không ựược ký Hđ ựại lý với các ựối thủ cạnh tranh của bên giao ựại lýỢ ựể bảo vệ lợi ắch của bên giao ựại lý. đây là một nội dung mới, chưa ựược ựề cập ựến trong pháp luật của VN nhưng ựã ựược ựề cập ựến trong pháp luật của các nước trên thế giới. Theo quy ựịnh tại ựiều L134-3 BLTM Pháp thì: Ộbên ựại lý có thể nhận làm ựại lý cho các bên

giao ựại lý khác, mà khơng cần có sự cho phép. Tuy nhiên, bên ựại lý không thể nhận làm ựại lý cho một doanh nghiệp cạnh tranh của một trong các bên giao ựại lý mà khơng có sự ựồng ý của bên giao ựại lýỢ [29, tr 58]. Hoặc theo quy ựịnh tại ựiều 48 Bộ luật thương mại và Luật những ngoại lệ ựặc biệt về kiểm soát của Nhật Bản về nhiệm vụ tránh cạnh tranh thì: ỘNếu khơng ựược phép của người chủ kinh doanh thì người ựại lý thương mại khơng ựược tiến hành với danh nghĩa cá nhân hoặc với danh nghĩa một người thứ ba bất cứ một loại giao dịch nào thuộc loại hình kinh doanh của người chủ kinh doanh hoặc trở thành một thành viên có trách nhiệm vơ hạn hoặc giám ựốc của một cơng ty có cùng một mục ựắch kinh doanh loại hình ựóỢ [21, tr. 21].

Mục ựắch của thoả thuận này là ựể ngăn chặn bên ựại lý không ựược quyền ký kết với các ựối thủ cạnh tranh của bên giao ựại lý những Hđ có thể ảnh hưởng ựến tắnh cạnh tranh của sản phẩm của bên giao ựại lý và trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đại lý thương mại theo luật thương mại 2005 (Trang 59 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)